Chuỗi giá trị
-
Anh nông dân Lưu Văn Quân, ấp Thanh Bình, xã Tân Bình, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh cho biết, việc tận dụng nguồn phân bò để nuôi trùn quế, lấy trùn quế nuôi lươn, nuôi cá. Mô hình đã giúp cho các hộ nuôi bò ở xung quanh tăng thêm thu nhập từ nuôi trùn quế kết hợp nuôi ếch, nuôi lươn hay nuôi cá…
-
Ngành chăn nuôi của Tây Ninh đang ngày càng thu hút nhiều dự án chăn nuôi công nghệ cao, khép kín chuỗi giá trị… Đó là kết quả từ các chính sách ưu đãi và thu hút đầu tư mà tỉnh này đã ban hành.
-
Việc tổ chức điểm tiêu thụ sản phẩm OCOP nhằm tạo ra mối liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ, giúp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững cho người nông dân.
-
Thời gian qua, tỉnh Tây Ninh ban hành nhiều chính sách về nông nghiệp, nông thôn, góp phần tạo động lực cho nông nghiệp phát triển; nâng cao giá trị, chất lượng nông sản, phát triển theo chuỗi giá trị; nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), chế biến đang là công đoạn đem lại lợi nhuận nhiều nhất trong chuỗi giá trị ngành chăn nuôi, dư địa phát triển lớn bởi nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến đang tăng từng ngày. Đồng thời, việc chế biến cũng giúp doanh nghiệp tiêu thụ lượng lớn sản phẩm tươi sống, vừa có thời gian bảo quản dài.
-
Năm 2023, lần đầu tiên Trung ương Hội Nông dân Việt Nam sẽ tổ chức biểu dương hợp tác xã (HTX) tiêu biểu trên toàn quốc do Hội Nông dân Việt Nam tuyên truyền, vận động, hướng dẫn thành lập. Theo đó, sẽ có 63 HTX tiêu biểu sẽ được vinh danh.
-
Ngành chức năng của tỉnh Thái Bình đã và đang giúp các chủ thể của sản phẩm OCOP xây dựng những câu chuyện sản phẩm độc đáo, ý nghĩa nhưng phải đúng sự thật để thu hút người tiêu dùng.
-
Vừa qua, Liên Hiệp các Hội KH&KT tỉnh Hà Giang đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức Hội nghị tập huấn phổ biến kiến thức về phát triển chuỗi giá trị nông sản hàng hóa gắn với kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi số trong nông nghiệp.
-
Tại tọa đàm "Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt", diễn ra sáng nay (6/4), tại TP.HCM, nhiều ý kiến đề xuất chọn sản phẩm đặc thù để nâng tầm và tập trung quảng bá chứ không nên đánh đồng... "món nào cũng ngon", dù sản phẩm nông sản Việt rất đa dạng, phong phú.
-
Đến hết năm 2022, tỉnh Nghệ An đứng thứ 2 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP với 403 sản phẩm được xếp hạng đạt OCOP 3 sao trở lên. Tỉnh Nghệ An phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 650 sản phẩm OCOP 3 sao trở lên và có ít nhất 4 sản phẩm đạt hạng 5 sao.