Chương trình giảm nghèo bền vững
-
TP.HCM đã và đang thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững của TP giai đoạn 2021 - 2025. Để hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận các chính sách an sinh xã hội,… thành phố đã chi hơn 15.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố và nguồn xã hội hoá.
-
Tuyên Quang đang gấp rút triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững, trong đó có tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững", tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn.
-
Song song với việc triển khai các nội dung trong Chương trình giảm nghèo bền vững như: Hỗ trợ sinh kế; Đào tạo nghề cho lao động nghèo... tỉnh Nam Định cũng đang gấp rút triển khai các nội dung trong Tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững" cho lao động nghèo.
-
Một trong những hướng đi để giảm nghèo bền vững chính là phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Thấu hiểu điều này, nhiều năm qua tỉnh Thanh Hóa đã rất chú trọng xây dựng các mô hình phát triển kinh tế để giảm nghèo.
-
Với vai trò và vị trí trung tâm, các Trung tâm Dịch vụ việc làm các tỉnh thành đóng vai trò là đơn vị đứng ra kết nối hỗ trợ tạo việc làm bền vững cho người nghèo. Đây là một trong những nội dung trong tiểu dự án "hỗ trợ việc làm bền vững" trong Chương trình giảm nghèo bền vững quốc gia.
-
Là tỉnh miền núi, tỷ lệ hộ nghèo cao nên những năm qua, Tuyên Quang luôn chú trọng tới các giải pháp phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững.
-
Theo báo cáo giám sát, thời gian qua, Bộ LĐTBXH đã có nhiều giải pháp thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, chuyển đổi tư duy từ giảm nghèo đơn chiều sang đa chiều, giảm nghèo bao trùm, bền vững.
-
Với trên 87% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với nhiều thôn đặc biệt khó khăn khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, các Chương trình mục tiêu Quốc gia sẽ tạo sức bật để đẩy nhanh quá trình giảm nghèo bền vững tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang.