Chương trình sữa học đường
-
Tại TP.HCM, số lượng học sinh thực tế tham gia chương trình sữa học đường chỉ đạt 53,79%, số trường mầm non và tiểu học tham gia chương trình cũng chỉ đạt 49,18%.
-
Liên quan đến việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 31 quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường, dư luận và các chuyên gia đang có những quan điểm trái chiều. Có người ủng hộ, tuy nhiên cũng có chuyên gia nhận định, việc thêm vi chất vào là không ổn.
-
Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk khẳng định chương trình sữa học đường Vinamilk làm đúng. Hiện đang có bộ phận pháp chế xử lý và sẽ làm đến nơi đến chốn việc bôi nhọ thương hiệu Vinamilk.
-
Hơn 350 tỷ đồng là số tiền tiết kiệm được trong chương trình “sữa học đường” của TP. Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020 qua hình thức đấu thầu công khai. Nếu nhân rộng mô hình này, ngân sách nhà nước và phụ huynh học sinh sẽ tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng.
-
"Sữa học đường là vấn đề nhạy cảm liên quan đến an toàn thực phẩm, chất lượng sữa, công tác bảo quản, phát hành sữa đến các em, chúng tôi sẽ cũng phụ huynh giám sát", ông Trần Thế Cương - Trưởng Ban Văn hóa Xã hội HĐND TP.Hà Nội cho hay.
-
Nhà bếp pha sữa bột vào xô, vào xoong rồi đi từng lớp múc sữa cho trẻ. Số lượng thế nào, liều lượng pha ra sao, chất lượng sữa có đảm bảo hay không… đều là những câu hỏi bỏ ngỏ mà phụ huynh không thể biết và đương nhiên cơ quan chức năng cũng không thể giám sát. Đó là thực trạng tại nhiều địa phương đang thực hiện cho trẻ “uống sữa thương mại trong trường học” chứ chưa thực sự triển khai Chương trình Sữa học đường.
-
Để chương trình sữa học đường triển khai hiệu quả, theo ông Tống Xuân Chinh, cần áp dụng chương trình một cách linh hoạt, tùy điều kiện địa phương.
-
Trước công văn của Bộ Y tế cho phép các sản phẩm sữa dạng lỏng khác ngoài sữa tươi tham gia chương trình sữa học đường, vì trong nước không đáp ứng đủ nguồn sữa tươi, ông Tống Xuân Chinh - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết: "Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của chương trình sữa học đường quốc gia, mà chưa cần phải bổ sung thêm các loại sữa khác".
-
Trước công văn của Bộ Y tế về việc, cho phép các sản phẩm sữa dạng lỏng khác ngoài sữa tươi tham gia Chương trình Sữa học đường, vì nguồn trong nước không đáp ứng đủ nguồn sữa tươi, PV Dân Việt đã phỏng vấn ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT). Ông Chinh cho biết: "Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của Chương trình Sữa học đường Quốc gia, mà chưa cần phải bổ sung thêm các loại sữa khác".
-
Trao đổi trong buổi Tọa đàm “Sữa học đường cần thiết không?” do Báo Nông thôn Ngày nay/ Dân Việt tổ chức vào chiều 9.10 tại Hà Nội, các phụ huynh học sinh đều cho rằng: "Sữa học đường là chương trình có ý nghĩa thiết thực nếu được triển khai kĩ càng, hợp lý".