Chuyển dịch nông nghiệp đô thị TP.HCM
-
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp sẽ giúp người tiêu dùng nhận diện thông tin minh bạch, ngăn chặn hành vi sản xuất hàng giả. Đây cũng là giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp đô thị TP.HCM.
-
Quá trình phát triển của TP.HCM đang đặt ra nhiều yêu cầu và thách thức đối với nền nông nghiệp gắn với điều kiện đô thị hiện đại, ứng dụng công nghệ cao trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế.
-
TP.HCM có lợi thế lớn về nghiên cứu khoa học công nghệ. TP.HCM cũng có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp. Song, nông nghiệp đô thị TP.HCM cần thêm tính hiệu quả thực tiễn đằng sau nghiên cứu khoa học và các chính sách.
-
Ngoài chính sách hỗ trợ lãi vay, giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đã thực hiện nhiều giải pháp, ban hành chính sách khác nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị trên địa bàn Thành phố.
-
Mô hình trồng rau, hoa màu của ông Nguyễn Văn Trãi (xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi), đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị TP.HCM. Ông còn là nhân tố lan tỏa, giúp các nông dân khác cùng chuyển dịch nông nghiệp đô thị, làm giàu trên quê hương Củ Chi.
-
Nông dân xã Phong Phú, huyện Bình Chánh tận dụng diện tích nhỏ hẹp để nuôi cá xiêm Thái, chi phí đầu tư ban đầu không quá lớn nhưng lợi nhuận cao, đóng góp tích cực vào chuyển dịch nông nghiệp đô thị tại TP.HCM.
-
Sở NNPTNT TP.HCM kiến nghị nhiều giải pháp, nhất là hỗ trợ về vốn vay ưu đãi để tiếp tục phát huy hết sức mạnh, giá trị của 6 sản phẩm nông nghiệp chủ lực, tạo sức bật cho nông nghiệp đô thị tại TP.HCM.
-
Người dân, doanh nghiệp mong muốn TP.HCM mở rộng thí điểm xây dựng công trình phụ trợ trên đất nông nghiệp ra hai huyện Bình Chánh, Hóc Môn và các quận còn sản xuất nông nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn hiện nay và hỗ trợ cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị tại TP.