• (Dân Việt) - Phát triển làng nghề không chỉ giúp nâng cao thu nhập, đời sống nông dân, mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, để lại khoảng trống đất đai dành cho phát triển nông nghiệp quy mô lớn.
  • (Dân Việt) - Theo Bộ NNPTNT, để đạt mục tiêu đến năm 2015 cả nước sẽ có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới (NTM), các địa phương cần triển khai thực hiện ngay 11 nhiệm vụ trọng tâm.
  • (Dân Việt) - Theo tính toán của Bộ NNPTNT, dự kiến tổng nguồn vốn dành cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2012 – 2015 vào khoảng 259.500 tỷ đồng.
  • (Dân Việt) - Dù đã chú trọng phát triển nông thôn từ nhiều năm qua, song trong Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chưa phát huy hết được lợi thế… Do đó, Vĩnh Phúc đang tập trung khơi dậy sức dân để làm chương trình này.
  • (Dân Việt) - Là một trong 3 huyện ven biển của tỉnh Nam Định với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, huyện Nghĩa Hưng đã vươn lên trở thành điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới với phương châm: Phát triển sản xuất là gốc.
  • (Dân Việt) - Thông tin trên được các nhà khoa học đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt – Pháp lần thứ 9 với chủ đề “Phát triển bền vững vùng ven các đô thị tại Việt Nam”, do Bộ KHĐT phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức trong 2 ngày (19 và 20.3).
  • (Dân Việt) - Hà Nội hiện có tới hơn 157.793 hộ cần DĐĐT. Tuy nhiên, diện tích đất đai giao cho các hộ hiện còn rất phân tán, manh mún, bình quân 10 - 12 thửa/hộ, cá biệt có nơi tới 30 - 40 thửa/hộ, chỉ đạt bình quân 150m2/thửa. Vì thế, từ nhiều năm qua, Hà Nội đã xác định việc DĐĐT có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong quá trình xây dựng NTM hiện nay.
  • (Dân Việt) - Là một trong những huyện có tốc độ đô thị hoá mạnh nhất Hà Nội hiện nay, Đông Anh có tiềm lực mạnh để xây dựng nông thôn mới nhanh và mạnh.
  • Chiều 16.2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã làm việc với tập thể Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  • (Dân Việt) - Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) có điểm nhấn đặc biệt quan trọng là dạy nghề “trúng” nhu cầu của nông dân để sau đào tạo người dân có việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương. NTNN đã ghi nhận các ý kiến quanh vấn đề này.