Chuyển giao kỹ thuật
-
Năm 2021, tỉnh Bắc Giang đặc biệt chú trọng các biện pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân trồng vải thiều, trong đó, có việc đẩy mạnh sử dụng các sản phẩm phân bón Lâm Thao trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa kết trái, góp phần nâng cao chất lượng quả vải thiều, đáp ứng nhu cầu thị trường.
-
Theo ông Lê Quốc Thanh - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, trong thời gian tới, đội ngũ làm công tác khuyến nông không chỉ tăng cường chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mà còn đổi mới hoạt động, trở thành cầu nối giúp nông dân tiếp cận với công nghệ, thị trường.
-
Thay vì vụ lúa trước, các nhà khoa học của Công ty Bình Điền đến trực tiếp các điểm thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh để tư vấn kỹ thuật và hướng dẫn nông dân canh tác, hiệu suất chỉ được khoảng 50 đến 100 nông dân/buổi. Thì qua tư vấn trực tuyến, hàng ngàn nông dân trồng lúa khác có thể tiếp cận, học hỏi…
-
Trong hàng chục mô hình trồng trọt mà Trung tâm Khuyến nông Bình Định xây dựng trong năm 2020, nổi bật là mô hình ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây kiệu, sử dụng hệ thống tưới bán tự động tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh đã cho hiệu quả cao, mở ra cho người dân vùng đất khó hướng làm ăn mới.
-
Năm nay, tỉnh Hải Dương có 450ha vải sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, với sản lượng dự kiến khoảng 2.500 tấn. Nhằm nâng cao chất lượng quả vải xuất khẩu, tỉnh Hải Dương đặc biệt chú trọng các biện pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân và giám sát các vùng trồng...
-
Nhiều hộ nông dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã có đời sống khá giả hơn nhờ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư trồng chanh leo, trồng đào, bơ, bưởi…
-
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, nhiều hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã thoát nghèo, kinh tế phát triển và thu nhập của các hội viên ngày càng khấm khá.
-
Ngoài chăn nuôi bò sữa, bò thịt, hiện nay mô hình nuôi trâu sinh sản, trâu thịt cũng được nhiều hộ dân tại xã Thạnh Thới An (huyện Trần Đề, Sóc Trăng) thực hiện. Nhận thấy triển vọng của mô hình, địa phương đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật con áp dụng vào chăn nuôi góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
-
Những ngày tháng 12, có dịp về lại vùng đất huyện Sông Mã (Sơn La), vùng đất biên cương của tổ quốc tìm hiểu về cây cam Canh, một loại cây trồng mới đã bén duyên với vùng đất này, giúp cho nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu và đổi đời.
-
Với 22 hồ đang nuôi lươn, 180 hồ đang xây dựng, dự kiến quy mô khoảng 4 triệu con lươn mỗi lứa vào cuối năm nay, ông Nguyễn Thanh Lập (ấp An Bình, xã Trung Hòa) được đánh giá là hộ nuôi lươn lớn nhất, hiệu quả nhất tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.