Cố đô Huế
-
Việt Nam hiện có 8 di sản thế giới, nhưng riêng tỉnh thành này đã có 2 di sản. Chừng đó đủ cho thấy sự đặc biệt của nơi đây.
-
Với diện tích 382 m2, TA House tại Huế là một biểu tượng của kiến trúc hiện đại, nơi mà thiết kế mở được tận dụng tối đa để tạo nên không gian sống thông minh và tiện nghi.
-
Kỳ nghỉ 30/4 là dịp để mọi người nghỉ ngơi sau những ngày làm việc từ đầu năm. Có rất nhiều điểm đến hấp dẫn, độc đáo để du khách có thể lựa chọn cho chuyến du lịch dịp 30/4 1/5 tại miền Trung.
-
Ngồi ở bờ sông Hương thơ mộng ngắm nhìn cảnh quan xung quanh, nhiều người cảm nhận sự đổi thay rõ rệt của xứ Huế, mang đến cho du khách và người dân không gian thoáng đãng để vui chơi, nghỉ ngơi, chiêm ngưỡng vẻ đẹp “chẳng nơi nào có được”.
-
Nhãn cung đình vốn là một trong những loại quả tiến vua trước kia, hiện được trồng và bảo vệ cẩn thận trong các khu di tích, nhà vườn và trên nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Khu vực Đại nội Huế còn hơn 400 cây nhãn cổ thụ...
-
Cùng xem loạt ảnh sống động về Việt Nam được giới thiệu trong album ảnh “Đông Dương đẹp như tranh vẽ”, xuất bản ở Pháp năm 1910. Người thực hiện album này là nhiếp ảnh gia nổi tiếng Pierre Dieulefils (1862-1937).
-
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu - Thánh Cung Hoàng Thái Hậu Nguyễn Hữu Thị Nhàn (1870-1935) là chính thất của Đồng Khánh - vị vua thứ chín của nhà Nguyễn. Cùng xem loạt ảnh hiếm về bà do người Pháp thực hiện.
-
Hai cung nữ ở Tử cấm thành, hồ nước ở lăng vua Minh Mạng, nội thất của lăng Khải Định... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Cố đô Huế do người Pháp thực hiện những năm 1930-1940.
-
Loạt ảnh sắc nét về lăng mộ vua Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh ở Cố đô Huế một thế kỷ trước, được in trong sách ảnh “Annam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp” (An Nam 1919 – L’Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
-
Cơ Hạ là một trong những ngự uyển nổi tiếng của Kinh đô Huế thời Nguyễn, cùng với vườn Thiệu Phương, Ngự Viên, Hậu Hồ, cung Trường Ninh. Sử liệu ghi lại, vườn được xây dựng từ năm 1837, dưới thời vua Minh Mạng, được nâng cấp, bổ sung và trùng tu nhiều lần dưới thời các vua Thiệu Trị và Tự Đức.