Cố đô Huế
-
Thời điểm sau Tết Nguyên đán là lúc thành phố Huế cổ kính với những lăng tẩm, đền đài toát lên vẻ đẹp lấp lánh trong những màn sương.
-
Trung tướng Đặng Kinh (1922-2019), nguyên phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, trong chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân Mậu Thân - 1968 tại thành phố Huế đã trực tiếp chỉ huy quân, dân ta chiến đấu với 26 ngày đêm kiên cường giữ cố đô.
-
Năm 2023, ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đón 3-3,5 triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch khoảng 6.000-7.000 tỷ đồng.
-
Ngày 25/1, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, du khách tham quan và lưu trú tại Huế tăng mạnh trong dịp Tết Nguyên đán 2023.
-
Tết Nguyên đán là một lễ hội mùa xuân lâu đời, thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam. Ăn Tết đối với mỗi người Việt Nam là dịp để tìm về cội nguồn của mình với tất cả tình thương nỗi nhớ và lòng biết ơn vô hạn. Với người dân xứ Huế, điều đó càng trở nên quan trọng, thiêng liêng nhất.
-
Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều cổ vật gắn với sự hình thành và phát triển của nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong số đó, có bốn cổ vật mang tầm quan trọng đặc biệt.
-
Hoàng thành Huế có cấu trúc gần giống với một phiên bản thu nhỏ của Kinh thành. Đây là nơi tập trung những công trình quan trọng và tráng lệ nhất của triều đình nhà Nguyễn.
-
Tiến sĩ Ngô Tiêm (1749-1818), còn gọi là cụ Nghè Đằng, tên tự là Nhật Thăng, sinh ngày mùng 5 tháng 2 năm Kỷ Tỵ niên hiệu Cảnh Hưng 10 (1749), người xã Cát Đằng huyện Vọng Doanh xưa, nay là xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
-
Lớn lên ở Cố đô Huế, chị Trần Thị Kim Quý ngoài bảo tồn ẩm thực địa phương ra còn nghiên cứu những món ăn mới lạ. Trong một cơ duyên đến từ chồng, chị đã mạnh dạn đầu tư và biến tấu thịt vịt trong nước thành món vịt quay rút xương phảng phất hương vị châu Âu.
-
Sông Vệ chưa phải là con sông lớn nhất, kỳ vĩ nhất trong bốn con sông lớn của Quảng Ngãi là Trà Khúc, Trà Bồng, Trà Câu và sông Vệ. Thế nhưng, sông Vệ lại vinh dự được chọn khắc lên Dụ đỉnh, một trong Cửu đỉnh được đặt tại sân Đại nội Huế.