Cơ quan hải quan
-
Tổng cục Hải quan thông tin, lần đầu tiên, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt con số ấn tượng: Gần 700 tỷ USD dù bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.
-
Sau khi báo chí và bản thân hai doanh nghiệp xăng dầu kêu khó khăn do quy định nhập xăng dầu phải đo bồn tự động, gây khó dễ cho doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã ra văn bản về vụ việc.
-
Thời gian gần đây ngành Hải quan tỉnh An Giang đã tăng cường kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu; phương tiện xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu, trong đó có Cửa khẩu Khánh Bình (huyện An Phú) khiến một số doanh nghiệp bức xúc, không chấp hành. Vì sao phải lập lại trật tự xuất, nhập khẩu tại các cửa khẩu ở An Giang?
-
Trung Quốc vừa chính thức cho phép sầu riêng và chanh leo của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này. Không những thế, Trung Quốc còn tăng cường nhập khẩu chuối từ Việt Nam.
-
Ít nhất 71.000 người Ukraine đã nhập cảnh vào Mỹ kể từ tháng 3/2022, trong khi Tổng thống Joe Biden cam kết sẽ chào đón 100.000 người trong mùa hè này.
-
Trung Quốc giảm mạnh nhập khẩu hàng rau quả từ Việt Nam, nhưng riêng chuối đạt 139,5 triệu USD trong 4 tháng đầu năm 2022, tăng 66,1% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Đây là khẳng định của ông Âu Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Giám sát Quản lý về Hải quan về vụ việc nhập siêu xe diện biếu tặng đang gây xôn xao dư luận.
-
Tình trạng hàng ngoại giả mạo xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng khiến người tiêu dùng mất niềm tin vào hàng Việt, doanh nghiệp đối mặt với nhiều nguy cơ.
-
Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, tính đến ngày 22/2/2022, đã có 1.656 doanh nghiệp được cấp mã số xuất khẩu 18 nhóm thực phẩm sang thị trường Trung Quốc. Trong khi đó, từ 1/3, quy trình giao nhận hàng hóa tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) được thực hiện theo phương thức mới.
-
Cá và sản phẩm chế biến từ cá (trong đó có cá ngừ), tôm, lươn, thịt và những sản phẩm từ thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, rau quả tươi và chế biến, cà phê… là những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản.