Cổ vật
-
Cân đòn đã được sử dụng rộng rãi cho đến hết thời bao cấp, với kiểu dáng không có quá nhiều thay đổi sau hàng ngàn năm lịch sử....
-
Lúc sinh thời, vua Khải Định (1885-1925) được người đời biết đến với cuộc sống xa hoa và gu thẩm mỹ kỳ lạ. Các di vật gắn với cuộc đời ông thể hiện rõ điều này.
-
Anh Nguyễn Hải Hưng ở khu phố 3, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc đã có hơn 50.000 cổ vật và 5 ngôi nhà cổ trong 30 năm qua. Điều đáng quý là anh đã có những việc làm thiết thực, hướng nhiều hơn đến cộng đồng, góp phần giữ gìn và bảo tồn giá trị văn hóa.
-
Một người nông dân trong khi đang đào mương đã vô tình phát hiện ra ổ cổ vật ngọc bích, mở đường cho việc khai quật "Kỳ quan thứ 9 của thế giới" sau này, một trong số đó không thể tái tạo cho đến nay.
-
Hình tượng chim phượng hoàng xuất hiện trong văn hóa Việt từ rất sớm. Có người cho rằng hình tượng chim Lạc trên trống đồng Đông Sơn chính là sự khắc họa có tính điển hình đầu tiên về chim phượng...
-
Mới đây, anh Cao Văn Tuấn (Tuấn "cá sấu") đã cho ra mắt Bảo tàng Văn hóa – Nghệ thuật Đông Dương sau nhiều năm bỏ công sức sưu tập và xây dựng.
-
Tại sao chiếc trống đồng Đông Sơn của người Việt cổ lại lưu lạc đến tận một hòn đảo xa xôi, cách Việt Nam hàng nghìn km?
-
Đây được coi là cổ vật "trắc trở nhất lịch sử thế giới", được người nông dân đem đi bán để lấy tiền mua thuốc chữa bệnh cho mẹ, 3 lần bị giám định là hàng giả, được chuyên gia mua lại với giá có hơn trăm nghìn đồng, nhưng hóa ra lại là báu vật quốc gia ngàn năm có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
-
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc vừa phát hiện ra một chiếc bình bằng đồng có niên đại 2000 năm trong ngôi mộ ở thành phố Tam Môn Hiệp (còn gọi là Tam Môn Hạp) thuộc tỉnh Hà Nam, Tân Hoa Xã đưa tin.
-
Trong một chuyến đi bơi vào buổi sáng tại bờ biển Atlit (Israel), người đàn ông tên Rafi Bahalul đã vô tình phát hiện một tấm bia có khắc hoa văn kỳ lạ.