Cống Cái Lớn
-
Hơn 2 năm vận hành, dự án cống Cái Lớn - Cái Bé (dự án thuỷ lợi lớn nhất Việt Nam) cơ bản đã giúp kiểm soát nguồn nước, người dân trong nội đồng ở một số địa phương vùng ĐBSCL phần nào đó an tâm hơn khi trồng lúa, chăm sóc cây ăn trái.
-
Trong 3 ngày qua, cống Cái Lớn ở Kiên Giang đã đóng 7/11 cửa van, theo kế hoạch, trong ngày mai (15/3) sẽ đóng tiếp 2 cửa van nữa. Trong thời gian tới, nếu độ mặn ở mức khốc liệt và mực nước đáp ứng yêu cầu, cống Cái Lớn mới được xem xét đóng hoàn toàn 11 cửa van.
-
Cho rằng để khai thác hiệu quả cống Cái Lớn - Cái Bé (siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam), một số địa phương ở ĐBSCL như Kiên Giang, Bạc Liêu và Hậu Giang đề xuất làm thêm hàng loạt công trình kiểm soát mặn và điều tiết nước với tổng nguồn vốn rất lớn.
-
Một nhiệm vụ quan trọng của dự án thủy lợi cống Cái Lớn- Cái Bé là kiểm soát mặn- ngọt, nhưng sau hơn 1 năm vận hành đã xảy ra nghịch lý, có nhiều nơi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang thiếu nước mặn để nuôi thủy sản, trong khi lại thừa nước ngọt, dẫn tới tình trạng ngọt hóa ở nhiều nơi đáng lẽ... cần mặn.
-
Dự án cống Cái Lớn - Cái Bé (giai đoạn 1) ở tỉnh Kiên Giang - công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam với tổng kinh phí xây dựng trên 3.300 tỉ đồng vừa được tổ chức khánh thành hôm nay, 5/3.
-
Dự án cống Cái Lớn - Cái Bé ở tỉnh Kiên Giang - công trình cống thủy lợi lớn nhất Việt Nam với tổng kinh phí xây dựng trên 3.300 tỉ đồng sẽ được khánh thành vào ngày mai, 5/3.