Công đoàn

  • Từ khi còn nhỏ, ông Kray Sức - cán bộ văn hoá xã Tà Rụt, huyện Đăkrông (Quảng Trị) đã được đắm mình trong không gian của những bài hát, điệu múa đầy cảm xúc của dân tộc Pa Kô. Nhưng theo thời gian, khi đời sống ngày càng khấm khá thì những điệu hát, bài múa đó dần dần bị mai một, nên ông luôn muốn giữ gìn và phát huy những nét đẹp của văn hoá truyền thống dân tộc mình. 
  • Nhiều bông cúc vàng, cúc mâm xôi, hoa mào gà, vạn thọ đã chớm nụ chờ ngày bung hoa trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
  • Dù tuổi đã cao (85) nhưng già A Hơng ở làng Kram, xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, vẫn ngày ngày cặm cụi làm ghế Tăng Đyó để biếu cho dân làng, chỉ với mong muốn sẽ giữ được nghề làm ghế truyền thống của người H’Lăng. 
  • Thông thường người dân miền Tây hay dùng các loại cá để làm khô, làm mắm... Ít ai biết rằng ở đây còn có một số loại khô "đặc biệt" được làm từ... rắn, trăn.
  • Độ chục năm trước, khi đường ra xã biển Hải Ninh, huyện Quảng Ninh đang mênh mông trong cát trắng chênh chao, tôi đã biết đến vị ngọt lắng sâu, đằm thắm, dung dị của những lát khoai khô trong trẻo được chắt lọc từ trong cát bỏng.
  • Chỉ cần vài cái dùi, cái kéo, những người “thợ” sửa giày dép đã có thể kiếm được 150.000-200.000 đồng/ngày. Và nghề này ở TP.Mỹ Tho (Tiền Giang) đã có những “cao thủ” làm việc tới 30 năm.
  • Đang yên ấm với chức danh phó giám đốc công ty xây dựng, bỗng nhiên Châu Chí Hùng (phường Bửu Hòa, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) bỏ nghề để lao vào cuộc chơi… đá. Cũng từ đó, ông “cơm đùm, cơm nắm” đi khắp rừng sâu, núi thẳm của mọi miền tổ quốc để tầm đá, tạo bộ sưu tập, viết các tài liệu nghiên cứu để truyền tri thức khoa học về đá cho đời.
  • "Đột nhập" vào một cơ sở làm salad ăn nhanh ở Moscow (Nga), chúng ta không khỏi xuýt xoa, ngưỡng mộ trước quy trình chế biến kỹ càng và siêu sạch của họ.
  • Nằm nép mình bên đại lộ Võ Văn Kiệt hiện nay là cơ sở chuyên sản xuất lò đất duy nhất còn sót lại tại TP.HCM của ông Trần Văn Tiếp - người được coi như là “hậu duệ cuối cùng” của làng nghề lò đất Sài Gòn xưa.
  • Tiền công xoáy long được tính theo số cân nặng nhãn tươi, thường là 3.000 đồng nếu xoáy được 1 kg. Chị Hén cho biết, trung bình mỗi người xoáy được từ 35 đến 40 kg, người làm nhanh được 50kg nhãn quả, kiếm được 100.000 - 150.000 đồng/ngày.