Công nghệ sinh học
-
Là sinh viên của Khoa Công nghệ sinh học (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), Nguyễn Thị Thu Trà mong sẽ được tiếp tục học tập, nghiên cứu về lĩnh vực này ở Hàn Quốc.
-
Nhận thấy những lợi thế ở địa phương và nắm bắt nhu cầu của thị trường, anh Đào Duy Hiệp (trú tại thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã mày mò, tìm hiểu và bén duyên với công việc trồng sả để chiết xuất tinh dầu xả.
-
Công nghệ sinh học dược (công nghệ sinh dược) là một ngành mới, kế thừa và phát triển những thành tựu của công nghệ sinh học trong việc sản xuất thuốc và các sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp.
-
Tiềm năng và giá trị của phụ phẩm nông nghiệp nước ta là rất lớn. Theo số liệu thống kê của Bộ NNPTNT, ước tính tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp của cả nước vào khoảng 160 triệu tấn/năm.
-
"Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành NNPTNT đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050" của Bộ NNPTNT xác định mục tiêu đến năm 2030 sẽ hỗ trợ xây dựng và phát triển được ít nhất 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
-
Tỉ lệ các nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư trong hệ thống giáo dục, đào tạo bậc cao đang ngày một giảm vì những quy định mới.
-
Mỹ dường như đuối sức trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc, quốc gia đang dẫn đầu trong hàng loạt công nghệ quan trọng, từ công nghệ quốc phòng, không gian đến trí tuệ nhân tạo, công nghệ lượng tử…
-
Kỹ thuật nhân bản không chỉ tái tạo thành công những chú lạc đà đẹp về vóc dáng, tốt về đặc tính mà còn giúp nhiều chủ lạc đà lưu giữ hình ảnh của con vật đáng yêu cua họ khi chúng không còn tồn tại.
-
Sau nhiều thập kỷ nhường chỗ cho ngô và đậu tương, các giống lúa mì chỉnh sửa gen, biến đổi gen ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đã tham gia cuộc đua với nhiều nghiên cứu và phát triển nổi bật.
-
Một nghiên cứu về quy trình chỉnh sửa gen dự đoán kỹ thuật CRISPR/Cas có tiềm năng trở thành “cứu tinh” của cây lúa trước những thách thức về biến đổi khí hậu và nhu cầu tiêu thụ lương thực tăng cao.