Công nghệ sinh học
-
10 tháng năm 2022, Việt Nam đã chi hơn 3,6 tỷ USD để nhập gần 9 triệu tấn ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Brazil, Canada,...
-
Nhận thấy thế mạnh ở Đồng Tháp trồng nhiều ấu, Nguyễn Trường An (29 tuổi; ngụ xã Bình Thành, huyện Lấp Vò) chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tận dụng phế phẩm từ vỏ củ ấu sản xuất phân vi sinh hữu cơ để làm hành trang khởi nghiệp.
-
Nội các Kenya đứng đầu là Tổng thống William Ruto đã thông báo dỡ bỏ lệnh cấm đối với các giống cây trồng và cho phép nhập khẩu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gen tại Kenya sau 10 năm.
-
Ngày 30/9, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn Xúc tiến Kinh doanh Việt Nam - Cuba, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn Công nghệ Sinh học và Dược phẩm Cuba (BioCubaFarma) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực dược phẩm, trang thiết bị y tế và công nghệ sinh học.
-
Nấm thái dương nằm trong top những loại nấm tốt nhất để làm sạch đất khỏi thuốc trừ sâu.
-
Cuối tháng 8 vừa qua, Tiến sỹ Graham Brookes thuộc Viện nghiên cứu PG Economic (Vương quốc Anh) đã công bố nghiên cứu về tác động của việc sử dụng cây trồng biến đổi gen (BĐG) ở cấp độ thu nhập nông hộ và sản xuất nông nghiệp từ năm 1996-2020.
-
ĐH An Giang có thêm 4 chương trình đào tạo được Hội đồng Đảm bảo chất lượng Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á đánh giá và công nhận đạt chuẩn AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance).
-
Theo https://allianceforscience.cornell.edu, Nigeria bắt đầu tiến trình cho phép nhập khẩu lúa mì biến đổi gen với khả năng chịu hạn nhằm làm giảm giá thành lương thực vốn đang ở mức khá cao.
-
Trao đổi với Dân Việt về việc giá thức ăn chăn nuôi tăng cao trong thời gian qua ảnh hưởng đến việc chăn nuôi của người dân, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, để xây dựng ngành chăn nuôi chủ động, Bộ đã giao cho một doanh nghiệp phối hợp với địa phương tổ chức trồng ngô, sắn ở Tây Nguyên.
-
Giảm đáng kể công chăm sóc, hầu như không phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trong khi năng suất ngô vượt trội là cảm nhận chung của nông dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc khi nói về giống ngô biến đổi gen đã có mặt ở đồng đất nơi này từ năm 2015.