Công nghệ sinh học
-
GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đưa ra cái nhìn về ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao – công nghệ sinh học (CNSH), đồng thời tìm cách gỡ rào cản để phát huy nguồn lực trong ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao tại vùng Tây Nguyên.
-
Chuyện lạ Đắk Lắk, trồng dâu tây trên trụ lưới, dân thành phố hay dân quê đều làm được, cả làng khen
Nhận thấy xu hướng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do đô thị hóa tại địa phương, chị Trần Thị Tuyết Oanh (tổ dân phố 4, phường Ea Tam, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắk) đã sáng tạo, mạnh dạn xây dựng mô hình trồng dâu tây hữu cơ trên trụ lưới với công nghệ sinh học, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
"Cây phát triển đều, cho ra bắp to, đạt năng suất cao…" đó là những đánh giá của nông dân xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn (Sơn La) sau khi dùng phân bón Sông Lam Tây Bắc bón cho cây ngô của gia đình.
-
Ở vùng hạ Long An phèn chua, nước lợ, không vì thế khiến ông Hai Sành (Nguyễn Văn Sành, xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) cam chịu khó nghèo với cây lúa 1 vụ. Ngược lại nhờ hiểu và tận dụng thỗ nhưỡng ông đã chuyển sang nuôi tôm để mỗi năm thu tiền tỷ, được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Virus Tembusu (TMUV) đã được phát hiện trên các mẫu bệnh phẩm vịt nuôi tại nước ta. Đây là tác nhân gây hội chứng lật ngửa, giảm đẻ hay còn gọi là bệnh Tembusu.
-
Chị Nguyễn Thị Diệu Hằng (32 tuổi, trú khối phố Phong Nhị, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) chọn học ngành công nghệ sinh học và nghĩ sẽ gắn bó với công việc văn phòng tại một công ty nào đó. Tuy nhiên, niềm đam mê làm đẹp đã thôi thúc chị khởi nghiệp với các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp từ thiên nhiên.
-
Nhờ công nghệ sinh học, 2 startup là Nông nghiệp hữu cơ Tuệ Viên và HTX Chanh Nam Kim đã biến quả chanh, lá ổi thành các sản phẩm nước rửa tay, dầu gội, nước rửa bát...hoàn toàn thiên nhiên. Nhờ sự sáng tạo này, họ đã kiếm bộn tiền và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều nông dân.
-
Trong Hội nghị online với chủ đề:"Khởi nghiệp ứng dụng Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp", chuyên gia Nguyễn Lân Hùng đánh giá tiềm năng phát triển của Việt Nam lớn hơn nhiều Singapore, Nhật Bản, quan trọng doanh nghiệp phải biết tận dụng.
-
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra những sản phẩm, giá trị cao cho người nông dân. Tuy nhiên, những khó khăn mà các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là các bạn trẻ gặp phải không hề ít, như việc gọi vốn, kết nối đầu tư, sự hợp tác, hỗ trợ...
-
Nhật Bản hiện là nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Thừa Thiên Huế. Với 6 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 500 triệu USD.