Công ước Luật Biển
-
Việt Nam chủ trương phát triển bền vững kinh tế biển, duy trì phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản với cơ cấu tàu, nghề phù hợp với khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi thủy sản; tuân thủ đầy đủ các quy định về chống khai thác bất hợp pháp.
-
Các chuyên gia khẳng định và tin tưởng mạnh mẽ rằng UNCLOS vẫn còn đầy đủ giá trị và có thể áp dụng để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trên biển.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu, kể từ khi được thông qua, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) đã đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong thúc đẩy hòa bình, an ninh, hợp tác giữa các quốc gia và sự phát triển bền vững của các đại dương và biển cả.
-
Các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng Công ước Luật Biển LHQ 1982 phải là nền tảng cho quản trị đại dương, và lo ngại rằng yêu sách thái quá tại Biển Đông có thể đe doạ hạn chế tự do hàng hải.
-
Trong các ngày 21-25/6/2021, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 31 các quốc gia thành viên Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Việt Nam là một trong những nước trong khu vực đi tiên phong triển khai thực thi nghiêm túc và hiệu quả nội dung Công ước.
-
Việt Nam thực hiện chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ và toàn dân. Dân quân tự vệ biển và các lực lượng chức năng khác hoạt động trên biển tuyệt đối tuân thủ luật pháp Việt Nam, luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển của LHQ năm 1982 (UNCLOS)".
-
Tại AIPA 41, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Indonesia nhấn mạnh, cần phải tuân thủ Công ước luật biển 1982, đảm bảo những quyền, lợi ích chính đáng của quốc gia ven biển. Bên cạnh đó là giải quyết các vấn đề như buôn bán người, buôn lậu qua đường biển...
-
Tháng 11 năm nay, tin vui đến từ Liên Hợp Quốc, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao - người Việt Nam đầu tiên đã trúng cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế - cơ quan chuyên soạn thảo những công ước quốc tế quan trọng, trong đó có các Công ước Luật Biển. Trong câu chuyện cuối năm với Dân Việt, ông chia sẻ, thành công có được là do vị thế đất nước.
-
Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ cho hay, vị trí đặt giàn khoan 943 vi phạm Công ước Luật biển Liên hiệp quốc và thỏa thuận giữa hai nước Việt – Trung.
-
“Nổ súng vào tàu cá bắn chết ngư dân là hành động phi pháp, trái với Công ước Luật Biển và phi đạo đức. Không có quy ước nào cho phép nổ súng trước khi có những hành động xác định tội danh” - TS Trần Công Trục - nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ nhận định khi trả lời phỏng vấn NTNN về vụ việc cảnh sát biển Thái Lan bắn chết ngư dân Việt.