CSXH
-
Trong 20 năm qua, chính sách tín dụng của Chính phủ đã tạo điều kiện cho hàng nghìn hộ nghèo, hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được vay vốn ưu đãi đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, nâng cao thu nhập.
-
Chiều ngày 14/7, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tổng kết 20 năm triển khai chính sách tín dụng ưu đãi (NHCSXH) với hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
-
Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) vừa tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020. Tổng Giám đốc Ngân hàng CSXH Dương Quyết Thắng chủ trì hội nghị.
-
Những năm qua, các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã góp phần giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo ở các huyện Nậm Pồ, Mường Nhé (Điện Biên) thêm no ấm, góp phần giữ vững dải đất biên giới cực Tây của Tổ quốc.
-
Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) ủy thác thông qua Hội Nông dân (ND) tỉnh Lạng Sơn đã góp phần tích cực, có hiệu quả vào mục tiêu phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Vốn ưu đãi đã giúp nhiều hộ có điều kiện trồng cây đặc sản của xứ Lạng.
-
Nhờ có nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng chục nghìn gia đình đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Đăk Lăk đã thoát nghèo...
-
Nhờ vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (Ngân hàng CSXH) - Chi nhánh huyện Đakrông (Quảng Trị), nhiều nông dân huyện vùng khó 30A này đã thoát nghèo bền vững và có hướng sản xuất mới hiệu quả.
-
Sau gần 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40), Nghệ An đang có những bước chuyển mình trong giảm nghèo, nhiều địa phương và hộ dân phát triển kinh tế hiệu quả mà một phần nhờ sự trợ lực của nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).
-
Nhờ các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) mà hàng trăm hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông có vốn làm ăn, tăng gia sản xuất, vươn lên thoát nghèo và ổn định cuộc sống. Cũng theo đó, diện mạo vùng nông thôn miền núi Tây Nghệ An này đổi thay tích cực.
-
Tính đến hết quý II/2019, Ngân hàng CSXH huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang quản lý vốn vay ưu đãi của 30 xã, thị trấn trong đó có 16 xã không có nợ quá hạn. “Đây là cố gắng rất lớn của chi, cấp ủy chính quyền địa phương, những cán bộ làm công tác tín dụng chính sách và người dân địa phương trong việc hạn chế phát sinh nợ quá hạn” - ông Hoàng Anh Toàn - Giám đốc Ngân hàng CSXH huyện Bố Trạch cho biết.