Cử nhân thất nghiệp
-
GD& Chính phủ Trung Quốc khuyến khích cử nhân học cao học để giải quyết bài toán thất nghiệp cho sinh viên mới ra trường nhưng điều này có thể khiến chất lượng đào tạo và giá trị bằng sau đại học bị giảm.
-
Sau khi tốt nghiệp Đại học, ra trường không xin được việc làm đúng ngành vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, chàng trai trẻ La Văn Quý (SN 1994), bản Phiêng Nèn (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) quyết định khởi nghiệp với nghề nuôi dế. Loài côn trùng kêu rỉ rả ngày đêm này đã mang lại cho Quý khoản lãi đều đặn hơn 10 triệu đồng/tháng.
-
ĐB Nguyễn Sỹ Cương nêu hiện tượng học sinh chỉ học môn sẽ thi tốt nghiệp, bỏ học những môn không thi và phụ huynh “nộp tiền” cho giáo viên để con em được công nhận, đủ tiêu chuẩn thi.
-
Khi nào bạn không phải sống phụ thuộc vào người khác khi đó bạn đã tự tạo ra giá trị cho bản thân.
-
“Làm công việc giản đơn, lặp đi lặp lại có gì hay? Tôi là cử nhân, không phải robot”, Trần Duy Long nói.
-
Số người lao động thất nghiệp có trình độ đại học trở lên của quý I.2017 là 138.800 người, giảm 80.000 người so với quý IV.2016 (hơn 200.000 người).
-
Theo thống kê của Bộ LĐTB&XH, hiện có tới 200.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Trong số này, có rất nhiều ngành nghề mới chỉ trước đó 4 – 5 năm lọt “top” ngành nghề “hot” với đầu vào cao ngất
-
Hơn 200.000 cử nhân đang thất nghiệp. Người bán trà đá, người làm xe ôm, người làm tiếp thị… và một bộ phận không nhỏ đang quay lại học nghề... Đó là nghịch lý mà ông Cao Văn Sâm – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) đưa ra.
-
Nghịch lý này được ông Cao Văn Sâm – Phó tổng cục trưởng Tổng Cục dạy nghề (Bộ LĐTBXH) đưa ra trong buổi gặp gỡ với báo chí vào chiều ngày 22.3.
-
Tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều cử nhân hết đi làm tiếp thị, đi phát tờ rơi, đi bán trà đá… lại chuyển sang làm xe ôm. Thực tế đáng buồn này được Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Lê Quốc Phong đề cập bên lề buổi Đối thoại trực tiếp với thanh niên ngày 21.3.