Cử nhân thất nghiệp

  • Đây là mục tiêu mà Bộ LĐTBXH hướng tới khi xây dựng dự thảo Đề án “Đưa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2025” sang làm việc tại Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Slovakia, Cộng hòa Czech, Israel...
  • “Khi nhận nhiệm vụ đây là điều làm tôi trăn trở rất nhiều, là người đứng đầu ngành giáo dục, tôi thành thật nhận trách nhiệm, không trốn tránh về lỗi đã để xảy ra tình trạng cử nhân thất nghiệp nhiều” – Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo (GD ĐT) Phùng Xuân Nhạ trả lời chất vấn sáng 16.11.
  • Hãy tự hành động thay vì chờ đợi! Có như thế thì cơ hội mới “mở cửa”. Có như thế thì số lượng “ông cử bà thạc” thất nghiệp sẽ giảm đi từng ngày. Và hai chữ “công chức” sẽ nhẹ nhàng hơn trong suy nghĩ, tư tưởng mỗi chúng ta.
  • Lận đận ôm hồ sơ tìm việc khắp nơi đều bị từ chối, nhiều cử nhân chấp nhận “đi đường vòng” bằng cách học thêm một số ngành nghề để tăng cơ hội tìm kiếm việc làm.
  • “Thực tế, các em biết kinh doanh có thể mở quán nước nhỏ, mở quầy tạp hóa, hoặc yêu thích nấu ăn, đi học cấp tốc về mở hàng quán nhỏ, dần dần nâng cấp cũng có thể thành công. Không nhất thiết phải “gồng” lên thi bằng được vào đại học…” Đó là những chia sẻ thẳng thắn của bà Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Giám đốc Trung tâm Giới thiệu Việc làm Thanh niên Hà Nội về vấn đề tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh năm 2016.
  • Việc khống chế chỉ tiêu đào tạo tối đa 15.000 sinh viên cho các trường đại học (ĐH) được coi là “liều thuốc mạnh” nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng thừa cử nhân, thiếu việc làm. Tuy nhiên, quy định này đã khiến không ít lãnh đạo trường và học sinh hoang mang, lo lắng.
  • Hơn 13% sinh viên phải được đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng, gần 40% phải được kèm cặp lại tại nơi làm việc và 41% cần thời gian làm quen với công việc mới.