Của ăn của để
-
Đối với một tỉnh miền núi như Sơn La, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Cùng với sự hỗ trợ của trung ương, tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương này đã giảm dần qua từng năm, người dân có của ăn của để. Ghi nhận tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La một trong 62 huyện nghèo của cả nước.
-
Năm 2020, 5 hộ dân thuộc tổ hợp tác nuôi đặc sản trong cá lồng ở xã Thung Nai, huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Từ nguồn vốn vay này cùng với vốn tự có, hội viên nông dân đã có thêm động lực để đầu tư nuôi cá lồng đặc sản trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình.
-
Sau nhiều lần thất bại trong chăn nuôi heo dẫn đến nợ nần, nhưng nhờ nuôi giống gà sao thành công đã giúp anh Lê Quốc Hưng (Út Hưng), ở ấp 4, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), vươn lên khá giả. Gà sao là giống gà khó phân biệt con trống, con mái bởi trống, mái nhìn giống hệt nhau.
-
Với việc dùng máy móc tính toán, phân tích và đưa ra các chỉ số từ cơ bản đến nâng cao để trồng các loại rau quả VietGAP, ông Bùi Ngọc Cung (49 tuổi, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) bỏ túi hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Nhiều hộ nông dân huyện biên giới Đức Huệ (Long An) nhờ nuôi trâu kết hợp trồng lúa đã trở thành triệu phú. Đặc biệt, ở ấp 6, xã Mỹ Quý Tây của huyện Đức Huệ đàn trâu nuôi gặm cỏ đen cả cánh đồng, khi đàn trâu trở về xóm ấp từ cánh đồng thì khó ai mà đếm xuể kể cả nhìn lâu lâu.
-
Dù chỉ là nghề phụ, nhưng có những ngày, vợ chồng ông Nguyễn Văn Quang (xóm Náng, xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) kiếm gần 1 triệu đồng từ việc đan bu nhốt gà, hàng rào...bằng dây thép.
-
Sau khi được tham dự các lớp tập huấn trồng trọt của Hội Nông dân tỉnh Sơn La, nhiều hội viên nông dân tại các cơ sở đã thoát nghèo và có thu nhập khá giả từ trồng xoài Đài Loan trên đất dốc. Có nhiều nông hộ mỗi năm sau khi trừ chi phí thu lãi từ 200 triệu đồng đến hơn tỷ đồng.
-
Phía dưới thả nuôi hàng ngàn con gà ta, phía trên là hàng trăm gốc bưởi quý Na Tranh, anh Hoàng Văn Năm (xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) mỗi năm có thu nhập hàng trăm triệu đồng. Nhiều người đến thăm vườn của gia đình anh Năm cứ xuýt xoa: Gà ở đâu ra lắm thế, đông như "quân Nguyên".
-
Trước đây, hoàn cảnh của anh Lê Văn Nghiệp (thôn Phú Cường, xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) vô cùng khó khăn. Đến ngôi nhà cũng do người dân địa phương chung tay đóng góp xây cho. Vậy mà giờ đây, anh trở thành một tỷ phú khiến mọi người ai nấy đều ngưỡng mộ. Anh ấy làm nghề gì?
-
Trải qua mọi công đoạn hoàn toàn được làm thủ công, từ đôi tay tài hoa, tỉ mẩn của ông lão đã bước sang tuổi 82 ở tỉnh Quảng Trị, những chiếc cối xay lúa trong ký ức xa xưa thành hình đầy sống động.