Của ăn của để
-
Nhắc đến các mô hình làm kinh tế giỏi tại thôn 2, xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, hầu hết người dân tại đây đều kể đến người đầu tiên là ông Đinh Văn Gôn. Gia đình anh Gôn giờ có của ăn của để cũng nhờ mô hình giảm nghèo: nuôi bò sinh sản, trồng keo nguyên liệu...
-
Bằng sự cần mẫn, sáng tạo, ông Nguyễn Hoàng An (43 tuổi, ngụ xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) đã sáng chế ra thứ lò xi măng cải tiến dùng để đun, nấu, qua đó kiếm vài trăm triệu mỗi năm.
-
Những năm qua, nhiều hộ nông dân thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, trong đó chuyển đổi từ trồng keo sang trồng mít, trồng tắc...Bên cạnh đó, còn tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.
-
Một Phó Ban tổ chức Huyện ủy ở Quảng Nam đã tử vong sau khi bị tai nạn giao thông.
-
Xuân về, người lính quân hàm xanh lại ngày đêm "bám làng, bám bản" để giúp bà con vùng biên có một cái Tết ấm no và "tiếp lửa" cho hàng trăm học sinh khó khăn được trường học tập.
-
Bằng quyết tâm nâng cao giá trị loại trái quen thuộc ở quê nhà, anh Khưu Văn Chương (SN 1980, ở ấp Công Nghiệp, xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời) được biết đến là người tiên phong trồng cây nhàu, làm nước cốt trái nhàu tại tỉnh Cà Mau.
-
Anh Triệu năng động đến huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) mua con gà giống và luôn duy trì nuôi khoảng 1.000 con gà dưới tán trà hoa vàng. Đây là mô hình rất hiệu quả, bởi giữa cây trà hoa vàng và gà tương tác lẫn nhau, trà hoa vàng che bóng mát cho gà, gà nhặt cỏ bắt sâu dưới gốc và thải phân, bón cho cây trà.
-
Đến nay, anh Hoàng Văn Mến (thôn Bình Hải, xã Tân Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) đã gắn bó với nghề nuôi vịt biển lấy trứng khoảng 5 năm. Nhờ trứng vịt biển Tân Bình, gia đình anh có của ăn của để, mỗi năm bỏ túi khoảng 150 triệu đồng.
-
Quá khứ giàu sang, có của ăn của để của gia tộc họ Vũ - một trong những dòng họ "trâm anh thế phiệt" khiến nhiều người ngưỡng mộ.
-
Trồng, gắn bó với loài cây đặc sản còn mới mẻ: mắc ca, một nông dân tỉnh Lâm Đồng đã xác định mục tiêu đưa tới tận tay người tiêu dùng những hạt mắc ca giòn, ngọt.