Cục trồng trọt
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
-
Trao đổi với Dân Việt, ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho rằng, bà con nông dân hoàn toàn có thể giảm lượng phân bón trong canh tác lúa nếu áp dụng các gói kỹ thuật phù hợp để giảm áp lực giá phân bón tăng.
-
Giá cau tươi mới nhất hiện nay vẫn rất cao, thương lái ráo riết thu mua khiến nhiều nơi nông dân rục rịch mua cau giống về trồng. Tuy nhiên, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khuyến cáo, bà con không nên thấy giá cau tươi tăng mà mở rộng diện tích.
-
Nam Trung bộ, Tây Nguyên linh hoạt thời vụ sản xuất vụ đông xuân 2021 - 2022 để né bão lũ, tránh hạn
Đó là đề xuất của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) đối với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2021 - 2022. -
Bên cạnh dùng biện pháp hóa học, để bảo vệ vườn dừa trước bọ cánh cứng, thì biện pháp sinh học phóng thích ong ký sinh và bọ đuôi kìm vàng được triển khai tại nhiều địa phương tỉnh Vĩnh Long đã đem lại hiệu quả tích cực.
-
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ước diện tích trồng 25 loại cây ăn quả ở Nam Bộ hiện nay là khoảng 489.000 ha, tăng 29.300 ha so với năm 2020 và bằng 42,6% diện tích của cả nước. Trong đó, vùng đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 363.700 ha, vùng Đông Nam Bộ khoảng 125.400 ha, tăng hơn 10.000 ha.
-
Ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, ngành Nông nghiệp các tỉnh vùng ÐBSCL đã và đang tích cực khuyến khích, hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các quy trình thực hành nông nghiệp tốt vào sản xuất lúa gạo để có sản phẩm chất lượng, an toàn.
-
Theo đề xuất của Chính phủ gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 13/10, trong số 3,56 triệu hecta đất trồng lúa có thể cho phép quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng linh hoạt với diện tích khoảng 300.000ha nhưng không làm thay đổi tính chất, điều kiện phù hợp để khi cần thiết vẫn trồng lúa trở lại.
-
Theo Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), áp dụng sản xuất rải vụ cây ăn trái sẽ giảm bớt áp lực tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19 mà giá nhiều loại trái cây giảm sâu.
-
Đó là yêu cầu được đưa ra tại hội nghị trực tuyến "Sơ kết sản xuất trồng trọt vụ thu đông và mùa năm 2021; triển khai sản xuất vụ đông xuân 2021-2022 tại các tỉnh, thành phố Nam Bộ", do Bộ NNPTNT tổ chức ngày 1/10.