Cúng ông công ông táo
-
Sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo, các gia đình nên lưu ý thực hiện những điều sau đây cả năm may mắn.
-
Một nhóm bạn trẻ ở Hà Nội đã túc trực trên cầu Long Biên tình nguyện hỗ trợ người dân thả cá chép xuống sông Hồng trong ngày Tết ông Công ông Táo với khẩu hiệu "Thả cá đừng thả túi ni lông".
-
Mâm cúng miền Bắc thường có các món chè kho hoặc chè bà cốt còn người Nam không quên một đĩa kẹo 'thèo lèo'.
-
Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, theo quan niệm dân gian là ngày ông Táo lên chầu Trời. Tuy nhiên, có những lưu ý khi cúng ông Công ông Táo không phải ai cũng nắm rõ.
-
Cập nhật giá heo hơi (lợn hơi) hôm nay 8/2: Cúng ông Công ông Táo, nhu cầu thịt heo tăng hơn so với mọi ngày, theo đó giá heo hơi nhiều nơi ghi nhận đồng loạt tăng giá. Tại miền Bắc có giá heo hơi tốt nhất cả nước, dao động từ 33.000 – 37.000 đồng/kg, heo móc hàm lên 46.000 đồng/kg.
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Các gia đình đang tất bật chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo. Lễ cúng nên tiến hành trước khi hết giờ Ngọ (từ 11 giờ – 13 giờ), đây được coi là thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị chầu trời.
-
Theo tục lệ truyền thống của người Việt, hằng năm cứ 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng.
-
“Việc phóng sinh cá chép sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo là nét văn hóa đẹp, có giá trị nhân văn. Tuy nhiên, nếu không biết thả cá đúng cách, chúng ta rất dễ có những hành động đi ngược đạo lý”.
-
Cúng ông Công ông Táo, bên cạnh việc chọn ngày giờ đẹp nhất, nhiều người còn băn khoăn việc có nên sử dụng cá chép giấy thay cho cá chép thật?