Cúng ông công ông táo
-
Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo dịp 23 tháng Chạp hàng năm là điều được rất nhiều gia đình quan tâm. Có người còn bỏ nhiều thời gian, công sức để bày biện những đĩa xôi "đẹp mê hồn" để cúng ông Công ông Táo.
-
Trước ngày 23 tháng Chạp, tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập xe tải, xe máy của các tiểu thương mua bán cá chép để phục vụ các gia đình cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Sắp đến ngày 23 tháng chạp (23.12 âm lịch), các gia đình lại tất bật chuẩn bị làm mâm cỗ cúng để tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?
-
Tới chiều ngày 20.1 (tức Tết ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp), những chiếc lò đốt vàng mã, lư, đỉnh vẫn nghi ngút khói, lửa chưa tắt. Nhiều lò do bị quá tải, nóng quá mà nứt toác, bung cả nắp.
-
Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.
-
Ngày ông Công ông Táo 23 tháng Chạp hàng năm người Việt Nam ta luôn làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Ông Công ông Táo là thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày này là ngày ông lên chầu Trời. Vì vậy, cần phải có lễ vật đặc biệt và chu đáo để "tiễn" ông về trời. Mời các bạn cùng xem cách sắp mâm cỗ cúng Táo quân để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời được trọng thể hơn.
-
Cận ngày 23 tháng Chạp, là lúc các tiểu thương tại chợ cá làng Sở Thượng (Hoàng Mai, Hà Nội) kiếm hàng trăm triệu một ngày nhờ việc bán cá chép - phương tiện ông Công, ông Táo di chuyển về trời.
-
Cúng ông Táo được các gia đình thực hiện vào ngày 22 - 23 tháng Chạp hàng năm. Tuy nhiên, cúng thế nào cho đúng và phải kiêng kỵ những gì trong ngày ông Công, ông Táo (lễ Táo Quân) có thể nhiều người chưa biết.
-
Ngoài lễ vật cúng ông Công, ông Táo gồm mũ, giầy, tiền vàng, người dân còn mua thêm “vàng thỏi” về đốt, với mong muốn các vị thần sẽ đem may mắn đến cho gia đình.