Cúng ông Táo
-
Chi cục Thủy sản TP.HCM đưa tàu và cán bộ đến túc trực tại điểm thả cá chùa Diệu Pháp, nhằm đối phó với tình trạng kích điện cá vừa phòng sanh như mọi năm.
-
Chợ Thiếc hay còn gọi là chợ “cõi âm”, là nơi kinh doanh đồ cúng, vàng mã lớn nhất TP.HCM. Trước ngày cúng ông Táo (23 âm lịch), người dân đổ về mua sắm đồ cúng đông nghẹt.
-
Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.
-
Trước ngày cúng ông Táo, Chợ Thiếc (quận 11, TPHCM) tấp nập người mua bán đồ cúng. Đây là địa điểm chuyên bán đồ cúng quy mô lớn, với phong phú hàng hóa, từ vàng mã đến hoa, bánh kẹo, đặc biệt là các loại bánh như bánh bông lan, bánh đào tiên, bánh tổ…
-
Nhiều mặt hàng đồ cúng Thần Tài đã được bày bán tại các chợ với mức giá ổn định, trong đó nhiều loại hoa có giá bán thấp hơn năm ngoái. Mặt hàng cá lóc có giá ổn định.
-
Trừ một số loại trái cây cúng như: xoài cát Hòa Lộc, mãng cầu, dưa lưới,… tăng giá nhẹ, còn lại giá ổn định, thậm chí giảm.
-
Trong lễ cúng ông Công ông Táo năm 2022 vào ngày 23 tháng chạp người dân nên chú ý một số điều kiêng kỵ khi thực hiện mâm cúng.
-
23 tháng Chạp, ngày đưa ông Táo về trời nhưng tại TP.HCM, thị trường vàng mã khá hiu hắt, không đông đúc nhưng mọi năm. Ngược lại, bánh trôi lại đắt như tôm tươi, các tiểu thương bán cả nghìn viên trong tích tắc.
-
Lễ cúng ông Công ông Táo luôn được mỗi người Việt coi trọng, đó là lễ tiễn Táo quân lên báo cáo Ngọc Hoàng một năm vừa qua của gia đình. Lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?
-
Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.