Cung thần
-
Tương truyền, cây cung của vị hổ tướng nhà Tây Sơn này có mùi thơm ngát, quân sĩ ngửi mùi là biết có ông dẫn đoàn. Không những thế, nơi trận địa hương trầm làm tăng nội lực, càng bắn, nội lực càng tăng, tên càng trúng đích...
-
Trong dòng chảy của sử Việt, Tây Sơn là triều đại nổi tiếng về võ nghệ với những danh tướng lừng lẫy và nhiều loại vũ khí huyền thoại.
-
Cúng thổ địa là một tín ngưỡng quan trọng trong đời sống tâm linh dân tộc Giáy (Lai Châu), được tổ chức nhằm phù hộ cho bà con dân bản có cuộc sống an lành, khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt,…
-
Đến làng người Jrai ở các huyện Phú Thiện hay A Yun Pa (Gia Lai), ấn tượng đầu tiên với khách lạ là những căn nhà dài nổi bật giữa đồng lúa nước xanh rờn…
-
Hội làng Lệ Mật ở phường Việt Hưng, quận Long Biên (Hà Nội) nổi tiếng với các màn trình diễn bắt cá, rước và múa chém rắn sôi động, tập trung đông nhất là khu đình làng.
-
Sinh sống từ lâu đời ở vùng cao, người Tày luôn coi bếp lửa là linh hồn trong đời sống văn hóa của mình. Trong mỗi căn nhà sàn truyền thống, người Tày thường có 3 loại bếp lửa.
-
Tín ngưỡng thờ thần rừng của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. Mỗi bản làng người Hà Nhì đều có một khu rừng cấm riêng được dân bản giữ gìn và thờ cúng thần rừng.
-
Mùa xuân - mùa của khát vọng, chờ mong, mùa của các lễ hội. Với người Tày, Nùng Lạng Sơn, hội Lồng Tồng (hay lễ hội cầu mùa) chính là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc lớn nhất, vui nhất.
-
Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy ở Tả Van, huyện Sa Pa (Lào Cai) từ lâu đã trở thành lễ hội chung của cả vùng.
-
Đây là một trong những hoạt động do UBND tỉnh Đăk Nông phối hợp với Ban tổ chức chương trình Năm du lịch quốc gia Tây Nguyên-Đà Lạt 2014 tổ chức tại Khu du lịch thác Đray Sáp, xã Đác Sô, huyện Krông Nô.