Cuộn rơm
-
Mùa nắng, nguồn thức ăn cho gia súc khan hiếm do lượng cỏ trong tự nhiên giảm đáng kể. Đây là nỗi lo của nhiều người chăn nuôi gia súc. Hiểu được khó khăn này, hơn 10 năm qua, ông Phan Thế Vinh (ngụ xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) luôn bám trụ với “nghề giao rơm”.
-
Hiện nay, song song với thu hoạch lúa hè thu, bà con nông dân tại Hà Tĩnh đã sử dụng đầu kéo máy cày gắn thêm máy cuốn rơm nhằm tăng tính năng sử dụng của máy mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
-
Hiện nay, trên những cánh đồng lúa sau khi thu hoạch ở tỉnh Long An, Đồng Tháp, rơm được cuộn thành từng cuộn và thương lái đến tận ruộng để thu mua. Rơm cuộn thường xuất hiện trong các quán cà phê, nhà hàng, khu du lịch,...để trang trí
-
Hiện nay, nhiều nông dân trồng lúa ở xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai đang có thêm thu nhập khoảng 2,5 triệu đồng/ha nhờ việc thu gom rơm mang bán sau khi gặt lúa.
-
Từ nguồn rơm rạ sau thu hoạch lúa 3 vụ, nông dân nhiều địa phương ở An Giang tận dụng bằng cách cuộn lại và bán cho thương lái. Như vậy, với các chủ ruộng, ngoài chuyện tránh được việc đốt rơm rạ trên đồng, làm ngộ độc đất, gây ô nhiễm môi trường, bà con còn có thêm tiền trả công xới, công cắt.
-
Thứ rác này xưa dân vứt đầy đồng ở Vĩnh Long nay hóa ra lại có giá, cứ gom bao nhiêu là bán hết sạch
Không chỉ bán lúa với giá cao, nông dân Vĩnh Long bán rơm vụ lúa Đông Xuân 2022-2023 cũng với giá tốt. Trong khi đó, do nhu cầu cao nên sản lượng rơm khan hiếm, khiến thị trường thêm sôi động, nông dân gom rơm bán tăng thêm thu nhập. -
Hiện nay, nông dân tại nhiều quận, huyện trên địa bàn TP Cần Thơ đã sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi theo chu trình khép kín, với chất thải và phế phụ phẩm của quá trình này là đầu vào của quá trình sản xuất khác.
-
Thời điểm này, trên khắp đồng quê ở tỉnh Long An nói riêng và miền Tây nói chung đang vào vụ thu hoạch rộ lúa đông xuân. Đây là thời điểm khởi động cho mùa rơm lớn nhất trong năm. Điều đáng quan tâm là việc mua - bán rơm diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và rầm rộ hơn cả mua - bán lúa.