-
Đọc tin thiếu niên 15 tuổi ở quận 10 đã bị nhóm giật đồ cúng cô hồn đâm vào cổ họng, nhiều bạn đọc bất bình: "Đúng là cô hồn sống!". Theo nhiều người, cần bỏ hủ tục này để đỡ "loạn" trong tháng 7 âm.
-
Người xưa quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vì thế có nhiều việc kiêng kị không thể xem nhẹ trong ngày đầu xuân.
-
Về câu chuyện cướp lộc tại chùa Hương, đền Gióng, tôi xin được lạm bàn mấy lời: Giáo lý nhà Phật, việc chúng ta tự ý lấy, cướp về không đời nào gọi là "lộc" được!
-
GS.TS Nguyễn Chí Bền - Ủy viên Hội đồng di sản văn hóa quốc gia cho rằng, cần đổi mới nghi thức “cướp lộc” ở Hội Gióng ở Sóc Sơn, Hà Nội.
-
Chuyện cướp lộc chùa Hương, người đổ cho sư ông “ngẫu hứng” vung tay tung lộc, châm ngòi cho cuộc chen lấn, tranh cướp hỗn loạn xảy ra. Kẻ kêu trời vì hành vi, lối sống bon chen, thực dụng tràn tới tận cửa thiền thanh tịnh...
-
Bức ảnh được chia sẻ nhiều nhất trên mạng xã hội ngày mùng 6 Tết chụp lại cảnh tranh cướp lộc ở chùa Hương.
-
Dẫm đạp, xô đẩy, chen chúc lên nhau để cướp lộc là thực trạng tại lễ hội đền Gióng năm nay.
-
Chen lấn, xô đẩy, thậm chí dẫm đạp lên nhau để xin lộc, xin ấn… là những hình ảnh phản cảm thường thấy tại các đình, chùa mỗi dịp đầu năm. NTNN đã có cuộc trò chuyện với Đại đức Thích Giáp Tại – Trụ trì chùa Phúc Lâm (Hà Nam) xung quanh vấn nạn này.
-
"Bộ chỉ ra văn bản chỉ đạo, yêu cầu ban tổ chức thực hiện. Ban tổ chức cũng thiếu người, khi hỗn loạn, lực lượng an ninh càng không thể dùng vũ lực trấn áp, sẽ gây phản cảm hơn”, Phó chánh thanh tra Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch nói.
-
Đại diện ban tổ chức Lễ hội đền Gióng cho hay, lễ hội năm nay sẽ không cho phép đoàn rước mang gậy để hạn chế bạo lực, xô xát có thể xảy ra.