Da giày
-
Ngày 9 và 10/7/2024, tại TP.HCM diễn ra Hội chợ, triễn lãm ngành da giày - túi xách Việt Nam năm 2024. Vấn đề phát triển ngành da giày - túi xách Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của quốc gia đã được đặt ra. Làm gì để khẳng định vị thế của ngày da giày trong chuỗi cung ứng giày dép cho thế giới ?
-
Đến với khu vực trưng bày của cộng đồng doanh nghiệp ngành da giày đến từ Italy, khách tham quan, người mua hàng, doanh nghiệp... có thể tiếp cận đa dạng sản phẩm trong ngành da và giày.
-
Sau khi suy giảm mạnh trong quý I và quý II/2020, từ tháng 9 tới nay nhiều doanh nghiệp da giày đã có dấu hiệu phục hồi sản xuất, thậm chí có một số doanh nghiệp đã đàm phán được đơn hàng đến hết năm nay.
-
Công ty Taekwang Vina vừa gửi văn bản thứ 3 cho các nhà máy thành viên về việc bảo đảm quyền lợi như đã hứa với người lao động. Nếu điều này được bảo đảm, mỗi lao động đủ điều kiện tự nguyện thôi việc sẽ được nhận thêm 25-30 triệu đồng.
-
Khi thực hiện TPP thì dự báo ngành dệt may, da giày hưởng lợi nhờ rộng đường xuất khẩu.
-
Các thương hiệu giày dép, túi xách như Nike, Adidas, Puma, Timberland... đang chuyển lượng lớn đơn hàng sang Việt Nam sản xuất.
-
Sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm tăng 5,8% so với cùng kỳ năm 2013 là tín hiệu khả quan cho sự phục hồi và phát triển của toàn ngành cũng như nền kinh tế.
-
Cuối tuần trước, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đưa ra dự báo về một số lĩnh vực như du lịch, dệt may, da giày và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh nền kinh tế đang từng bước “xây dựng sức đề kháng”, để tiến tới không phụ thuộc hay lệ thuộc nước khác...
-
Dệt may, da giày, nhựa và nông sản lâu nay lệ thuộc cả cung lẫn cầu từ Trung Quốc, nhưng nay buộc phải tìm cách thoát dần.
-
Ông Nguyễn Đình Minh - Tổng Thư ký Hội đồng Chính sách khoa học công nghệ quốc gia cho biết, sau 3 năm (từ năm 2010) thực hiện chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giá trị gia tăng của các sản phẩm CNHT đang rất thấp.