Đa Nhĩ Cổn
-
Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về “thiên mệnh”, “thiên nhân cảm ứng” và “quân quyền thần thụ” đều thể hiện rõ điều này. Các bậc đế vương thường tự xây dựng hình tượng mình là “thiên tử” nhằm củng cố lòng dân. Do đó, không khó để hiểu vì sao người xưa lại tin tưởng tuyệt đối
-
Thời Thuận Trị, phát sinh một chuyện đại sự “Thuận Trị phế hậu” , gây chấn động triều dã. Hôn nhân của hoàng đế Thuận Trị bắt đầu từ sau khi ông trực tiếp tiếp quản triều chính.
-
Người đàn ông tự xưng là cháu đời thứ 10 của Duệ Trung Thân vương Ái Tân Giác La Đa Nhĩ Cổn, xuất hiện làm loạn ở gài tàu và đòi được hưởng đặc quyền của hoàng gia.
-
Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn chỉ huy quân đội Mãn Thanh đã thâm nhập được quan ải do tướng quân Ngô Tam Quế trấn giữ, khiến nhà Minh của người Hán bị mất nước. Tội lỗi đó bị quy về một mỹ nhân sắc nước hương trời: Trần Viên Viên.
-
Năm thứ 11 Thiên Mệnh, Nỗ Nhĩ Cáp Xích mắc bệnh qua đời, Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực kế vị. Ông đã ép đại phi A Ba Hợi và nàng tiểu phi đã từng bẩm báo việc đại phi ngoại tình kia phải tuẫn táng theo phụ hoàng.
-
Hiếu Trang Hoàng Thái hậu (1613 – 1688) là phi tử của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế và là nội tổ mẫu của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Hoàng đế. Bà được coi là quốc mẫu của Thanh triều.
-
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả 2 lại vô cùng khác biệt. Một người xây, còn một người lại phá.
-
Sau nhiều lần thất bại thảm hại trước nhà Minh, hoàng đế nhà Thanh là Hoàng Thái Cực đã hiểu rõ được vấn đề mấu chốt của thất bại là nằm ở Viên Sùng Hoán. Ông ta ngày đêm lo nghĩ kế sách để tiêu diệt bằng được vị tướng tài này.
-
Trong mắt Ngao Bái, hoàng đế Khang Hi còn quá non nớt để đối đầu với ông ta.
-
Trong suốt tiến trình lịch sử phong kiến của triều đại nhà Thanh, duy chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực hơn cả hoàng đế khi "đứng trên vạn người", nắm trong tay mọi quyền lực đến Hoàng đế cũng phải nghe theo.