đá ong
-
Xứ Đoài là một vùng văn hóa cổ với hàng loạt đình và chùa cổ, có giá trị về kiến trúc và điêu khắc. Bên cạnh đó, kiến trúc nơi đây còn có nét độc đáo làm nên điểm nhấn đặc trưng, đó là những khối đá ong xù xì tựa như ngọc quý ẩn sâu trong lớp rêu phong của thời gian.
-
Không bị những vật liệu của thời đại lấn át, người dân xứ Đoài vẫn giữ đá ong ở vị trí độc tôn trong kiến trúc xây dựng của mình. Không bảo thủ mà đơn giản bởi họ muốn giữ cái hồn cốt truyền thống của xứ Đoài và khẳng định giá trị, độ bền đẹp của đá ong.
-
Thành Sơn Tây được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 3. Đây là tòa thành quân sự được xây bằng đá ong (là loại vật liệu xây dựng đặc thù của vùng Sơn Tây). Thành cổ Sơn Tây là một trong những địa điểm mà du khách không thể nào bỏ qua được mỗi khi đến thăm Thủ đô.
-
Xã Bình Yên êm đềm với những xóm làng nhuộm sắc vàng tường đá ong bên những vạt đồi trải rộng. Từ xa xưa đá ong đã gắn bó với đời sống, tình cảm của người dân nơi đây và từng bước được nâng tầm thành nghề điêu khắc đá mỹ nghệ độc đáo.
-
Về Thạch Thất, xưa thuộc trấn Sơn Tây xứ Đoài, nay là ngoại thành Hà Nội, đâu đâu ta cũng gặp những công trình xây bằng đá ong. Từ những cổng làng, cổng đình có tuổi đời tính bằng thế kỷ, đến những ngôi nhà, tường ngăn, rồi đình chùa, đền miếu xây mới hay phục dựng gần đây. Nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cũng được tạo tác nên từ đá ong nhờ những đôi tay tài hoa, khéo léo của người thợ.
-
Mắc ca là cây ăn hạt có hương vị ngon, giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Một hecta mắc ca với mật độ 200 cây/ha có thể thu được từ 2 - 4 tấn quả sau 5 năm với chi phí đầu tư và chi phí chăm sóc hàng năm thấp.
-
Làng Thích Chung là một trong 6 ngôi làng cổ của Tổng Bá Hạ xưa. Nay địa danh này là xã Bá Hiến (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc). Người lạ vào làng cũng dễ nhận ra nét khác biệt của Thích Chung so với các ngôi làng Việt khác bởi giữa thời xi măng hóa nhà cửa thì trong làng vẫn hiện diện những ngôi nhà đá ong cũ kỹ, rêu phong.
-
Vừa qua đến chơi ở nhà thơ Hồ Thế Phất ở thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát, Bình Định, tôi nhìn thấy một bức tượng có hình dáng như Đức Phật Quan âm. Bức tượng theo gia chủ nói là nhặt được khi đào ao.
-
Hội làng 2 năm trước, khi kiệu Thánh đến giếng thì không đi tiếp được. Dân làng phải lập bàn thờ ở sân nhà thì sau đó kiệu lại tiếp tục đi quanh làng.
-
Nhiều nông dân tại huyện Thạch Thất - Hà Nội bỏ ra tiền tỷ xây dựng những ngôi nhà hoàn toàn bằng gỗ mít. Thú chơi đắt đỏ và cầu kỳ khiến nhiều đại gia phải kiềng nể, phát thèm.