đá ong
-
Nhiều bà mẹ không có sữa cho con bú đã tự chữa bệnh bằng cách làm lễ khấn vái ở miếu rồi uống nước dưới giếng. Họ cho rằng "giếng thiêng" sẽ chữa bệnh mất sữa của phụ nữ mới sinh.
-
Thăm làng cổ Đường Lâm, con người bỗng thảnh thơi bởi sự thanh bình và cổ kính nơi đây. Từng con ngõ nhỏ gợi cho ta nhớ về một thời tuổi thơ bình dị và ngọt ngào.
-
Thành Hoàng Đế cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30 km về phía Bắc, nay thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Nơi mà vào năm 1778, Nguyễn Nhạc - anh cả của phong trào nông dân Tây Sơn xưng đế với niên hiệu Thái Đức.
-
Trong hệ thống tổ chức làng xã Việt Nam, nhất là ở miền Bắc, giếng làng đã trở nên thiết yếu đối với cộng đồng dân cư địa phương. Cùng với cây đa và sân đình, giếng thân thuộc với mọi người sinh ra và lớn lên tại đó.
-
(Dân Việt) - Người Đường Lâm cho rằng, nước giếng Chuông Sa có công dụng mang dòng sữa trở lại cho những người bị tắc hoặc mất sữa. Nghe tiếng "giếng sữa", nhiều người ngoại tỉnh cũng tìm đến để “xin sữa” về cho con.
-
Dân Việt - Tuy hôm nay ở nhiều làng quê Việt Nam, giếng khơi chỉ còn là…di tích. Nhưng "gánh nước đêm trăng” mãi là hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ. Và khuôn viên giếng khơi mát mẻ, tâm linh vẫn là nơi hò hẹn và “kết tóc xe tơ”...
-
Dân Việt - Giếng khơi ở làng đều có miệng giếng hình tròn, đường kính chủ yếu 2-3 mét, độ sâu khoảng chục mét. Giếng được xây hoặc xếp bằng đá ong từ đáy, có thành giếng bên trên mặt đất để tiện cho việc kéo nước.
-
Dân Việt - Trưa hè yên ả, dạo một vòng quanh bờ lũy, cổng thành dấu xưa quen thuộc của Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), ta vẫn cảm nhận được bao điều mới mẻ, kỳ thú …
-
Dân Việt - Là một loại hình kiến trúc rất phong phú, đa dạng về kiểu dáng và chất liệu, Cổng làng ngoài giá trị về lịch sử văn hóa, còn thể hiện được hồn quê, cốt cách của mỗi làng xã Việt Nam...
-
Dân Việt - Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) vốn được xem là tòa thành đá ong “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Dân Việt xin giới thiệu một số hình ảnh của Thành cổ Sơn Tây hôm nay.