đặc sản miền núi
-
Dưa rẫy quả to, cùi dày, đặc ruột, ăn giòn ngọt là đặc sản của người dân các bản người Mông ở huyện Quế Phong. Mùa dưa rẫy năm nay, bà con phấn khởi vì dưa được mùa, được giá.
-
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng có rất nhiều món đặc sản truyền thống ngày Tết. Cùng tìm hiểu các món ăn lạ lẫm nhưng không kém phần đặc sắc này nhé!
-
Cá bu đá có hình dạng khá xấu xí , màu sắc vằn vện, thịt có vị hơi đắng nhẫn. Chính hương vị này đã mang lại cảm giác vô cùng lạ với những ai lần đầu thưởng thức loại cá này.
-
Không to như cùng loại ở sông, cá bống suối có kích cỡ chỉ nhỉnh hơn ngón tay út người lớn một tí thế nhưng thịt của nó cho hương vị thơm, ngon và dai hơn gấp nhiều lần cá bống sông.
-
Không những là loại nông sản sạch 100%, có vị cay, ngọt nhẹ và thanh chứ không gắt, đặc biệt là thơm đến nức mũi nên gừng gió trồng ở miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi) luôn được người miền xuôi ưa chuộng và tìm mua, dù giá không hề rẻ.
-
Không những là loại nông sản sạch 100%, có vị cay, ngọt nhẹ và thanh chứ không gắt, đặc biệt là thơm đến nức mũi nên gừng gió trồng ở miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi) luôn được người miền xuôi ưa chuộng và tìm mua, dù giá không hề rẻ.
-
Nằm ở độ cao hơn 1.400m, núi Cà Đam ở xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng được ví là "cổng trời" của Quảng Ngãi. Tuy nổi tiếng là nơi có khí hậu mát mẻ quanh năm, thế nhưng không nhiều người biết Cà Đam còn là một vùng núi có vô số sản vật nổi tiếng của tỉnh Quảng Ngãi.
-
Hạt tiêu rừng bé tẹo có mùi thơm, cay nhưng không gắt và vị ngọt nhẹ nên còn có thể dùng để ăn tươi. Dù giá cao gấp 2-3 lần so với loại thông thường, hạt tiêu rừng ở vùng núi huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) vẫn được nhiều người ưa chuộng.
-
“Nhớ mua ốc đá!” - đó là lời mà người miền xuôi Quảng Ngãi thường hay nhắn gửi bạn bè thân quen, mỗi khi ai đó có dịp lên huyện miền núi Trà Bồng.
-
Có kích cỡ trung bình như trái cà pháo, với nhiều màu sắc khác nhau: trắng đục, tím, đỏ... nên trái ớt lồng được ví là một trong những loại sản vật lạ ở miền núi xứ Quảng.