đại tướng
-
Ban tổ chức Lễ quốc tang được yêu cầu chuẩn bị thật kỹ càng, tỉ mỉ, chi tiết với tình cảm và trách nhiệm cao nhất để tổ chức lễ tang Đại tướng thật trang trọng, chu đáo, an ninh, an toàn tuyệt đối.
-
Ca khúc được thổi hồn bằng những câu chuyện về Đại tướng, về trận chiến Điện Biên Phủ, những câu chuyện về tính cách, về sự trăn trở của Đại tướng trong những quyết định sống còn của trận chiến...
-
Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội cho biết đã cử 3 xe cấp cứu túc trực liên tục xung quanh khu vực đồng bào cả nước đang xếp hàng vào tiễn biệt đại tướng.
-
Ngày 22.12.1949 trong thư gửi bộ đội và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội, Bác Hồ viết: “Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh cả. Cách gọi thân ái ấy rất đúng với tinh thần và lịch sử của Quân đội ta…”.
-
Ngày 7.10, hàng nghìn người đến nhà số 30 phố Hoàng Diệu, Hà Nội để vĩnh biệt vị Đại tướng của nhân dân. Theo ước tính, có gần 2 vạn người tới ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong 2 ngày qua.
-
Nhà báo, sử gia Stanley Karnow là người Mỹ đã từng phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Năm 1990, tờ New York Times đã đăng bài của Stanley Karnow tựa đề “Ký ức của Tướng Giáp”.
-
Xin giới thiệu những hình ảnh bình dị về ông của đại tá, nhà báo – nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Hồng, một trong những nhà nhiếp ảnh rất gần gũi với Đại tướng.
-
Trường tư thục Thăng Long, nay là Trường tiểu học Thăng Long ở số 20 Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội là mái trường gắn với tên tuổi nhiều nhân vật cách mạng, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
-
“Dù Tướng Giáp đã ra đi thì ở mảnh đất này, Tướng Giáp vẫn còn sống. Cứ lên Tây Bắc là gặp lại Tướng Giáp thôi...”.
-
Để phụ vụ đồng bào cả nước về tiễn biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp, UBND TP. Hà Nội đã tổ chức trông giữ xe miễn phí, đồng thời đặt các bình nước dọc tuyến đường Điện Biên Phủ và Hoàng Diệu.