Đại Việt
-
Việc vua Lê Hoàn lên ngôi thì trong giới sử học đời sau còn nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, các sử gia đời sau đều phải thừa nhận vua Lê Đại Hành là người giỏi việc dùng binh mà cũng là người rất cương quyết trong vấn đề ngoại giao.
-
Cuộc chiến Nam Tống - Nguyên Mông kéo dài hơn bốn thập niên là một trong những cuộc chiến dai dẳng và có quy mô lớn nhất, đẫm máu nhất của nhân loại thế kỷ 13. Về góc độ của Đại Việt, triều đình nhà Trần khi quan sát, theo dõi chiến sự đã lựa chọn cho mình hướng đi ngoại giao thích hợp.
-
Sau cuộc chiến chống Mông Cổ năm 1258, Đại Việt bước vào một giai đoạn tương đối yên bình kéo dài khoảng hai thập niên. Sự yên bình này có được một phần nhờ vào các hoạt động ngoại giao khéo léo của triều đình nhà Trần, nhưng yếu tố quan trọng hơn là do Mông Cổ bận tập trung vào cuộc chiến dứt điểm triều Nam Tống để độc chiếm toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.
-
Dĩ Dật Đãi Lao (Lấy Nhàn Chống Nhọc) là một kế sách kinh điển trong binh pháp cổ Phương đông. Nguyên lý kế này khá đơn giản. Đó khi quân giặc ở phương xa tới đánh thì ta cần giữ cái thế nhàn hạ của mình, khoét sâu vào sự nhọc nhằn, cực khổ của quân địch do phải đi xa để từ đó giành lấy chiến thắng. Nói thì dễ vậy, nhưng vận dụng vào thực tế làm cách nào để phát huy cái thế “nhàn” của ta, khoét sâu sự “nhọc” của địch là cả một kỳ công.
-
Năm 1360, Trần Hữu Lượng giết Từ Thọ Huy, tự xưng làm hoàng đế, quốc hiệu Đại Hán, niên hiệu Đại Nghĩa, dùng Trâu Phổ Thắng làm thái sư, Trương Tất Tiên làm thừa tướng. Chính quyền Đại Hán một mặt chống nhà Nguyên, một mặt kháng cự với quân đội của Chu Nguyên Chương.
-
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
-
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, tướng quân Tốc Bất Đài chỉ huy 20 chiến dịch lớn với 65 trận chiến quan trọng (không tính những trận đánh nhỏ), thu phục 32 quốc gia. Ông trở thành vị tướng chinh phục nhiều vùng đất lãnh thổ hơn bất kỳ một vị tướng nào khác trên thế giới. Con trai của ông cũng rất kiệt xuất, nổi bật với những chiến tích như tấn công nước Kim của người Nữ Chân, theo cha mình sang châu Âu tấn công nước Đức và Ba Lan, chinh phục Đế quốc Ả Rập, chiếm Đại Lý. Ấy vậy mà vị tướng tài này vẫn bại trận khi tiến đánh Đại Việt.
-
Người Việt có lẽ đã rất quen thuộc và tự hào với việc ba lần Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông, đội quân hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ. Tất nhiên, quân Mông Cổ không chỉ chịu thua trận ở Đại Việt mà còn thua người Nhật (1274 và 1281), và thua Ai Cập (trận Ain Jalut năm 1260), dù có những điều kiện khách quan trong những lần chiến bại đó. Nhưng có một cuộc chiến cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc Đại Việt thắng quân Nguyên lần thứ hai, đó là cuộc cầm cự của Chiêm Thành trước vó ngựa Mông Cổ.
-
Lịch sử dân tộc từng xuất hiện những đế vương, danh thần kiệt xuất. Ngoài trị nước, an dân, họ còn có những câu nói thể hiện tinh thần tự cường dân tộc, được lưu danh muôn đời.
-
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.