Dân gian
-
Tại phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ tồn tại một làng nghề đồ chơi dân gian truyền thống đã hơn 27 năm. Chỉ bằng những vật liệu đơn giản như mút xốp, đất sét và mực đen, những người nghệ nhân tại đây đã sáng tạo ra những món đồ chơi vô cùng đẹp mắt, đáng yêu.
-
Trong dân gian nước ta, khi tế lễ, cúng bái thần phật, người ta thường thắp hương. Về quy trình thắp hương, trong dân gian có rất nhiều quy tắc và điều cấm kỵ như “tay phải không thắp hương”, “không được giả bộ ngay thẳng”,...
-
Vì sao người xưa thường khuyên khi đi đâu quá 3 ngày thì lúc về nhà nên gõ cửa 3 lần rồi hãy mở khóa?
-
Đến với không gian của Liên hoan văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam lần 2 - 2023, khán giả trẻ sẽ được tương tác với các nghệ nhân, giao lưu và biểu diễn cùng với các nghệ sĩ...
-
Ngày nay, nhiều cư dân mạng thường nói "sự kết thúc của khoa học là thần học", vì vậy họ coi một số đúc kết của tổ tiên là nhận xét thần học và mê tín.
-
Những thửa ruộng vắt ngang lưng chừng núi, mây trời bảng lảng, dòng thác hoang sơ hùng vĩ, bản sắc văn hóa đặc sắc... hút khách du lịch về với vùng cao Bắc Yên.
-
Hà Nội xưa từng có một con phố mang cái tên khá kỳ lạ: Phố Thầy Bói. Phố này là phố nào, ngày nay ra sao?
-
Cuộc dạo quanh Hồ Tây của chúng ta đã về tới đích. Theo thời gian, các làng nghề quanh hồ dần rơi rụng như một quy luật tất yếu - nhịp chày Yên Thái tắt lịm, tiếng lách cách thoi dệt lụa, dệt lĩnh ở Trích Sài, Bái Ân cũng đã im ắng từ lâu. Chỉ còn lại trong các câu thơ, bài phú ca ngợi cảnh hồ.
-
Trong Tụng Tây Hồ phú (bài phú ca tụng Hồ Tây) của Nguyễn Huy Lượng, có cả một “bảo tàng sống động” về lịch sử, văn hóa, địa chí Hồ Tây mà ta cần tiếp tục khám phá.
-
Có vài câu không phải thành ngữ, cũng chẳng phải ca dao mà chỉ ghép lại vì cùng vần nhưng cũng đúng với thực tế khu vực Tây Hồ, “Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế” hay “Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ”. Cá Tây Hồ quả là nhiều.