Dân tộc thái
-
Những bức ảnh hiếm hoi được chụp vào khoảng 1920-1929 hé lộ một phần bức tranh cuộc sống đậm bản sắc văn hóa của bà con dân tộc thiểu số ở các huyện Kỳ Sơn, Quỳ Châu, Tương Dương của tỉnh Nghệ An.
-
Bước vào đầu tháng 5, tiếng ve sầu bắt đầu kêu inh ỏi ở các cánh rừng vùng cao Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng. Đây cũng là dịp bà con dân tộc thiểu số dùng nhựa mít và các dụng cụ khác băng qua những cánh rừng bắt ve sầu để kiếm thêm nguồn thu nhập.
-
Từ lâu, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La không chỉ được biết đến là vùng đất có cảnh sắc thiên nhiên đẹp, sông nước mệnh mông. Mà còn là vùng đất nổi tiếng với nghề làm cá tép dầu khô, một đặc sản đặc sắc không thể bỏ lỡ mỗi khi ghé lên vùng đất này.
-
Từ lâu, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La không chỉ được biết đến là vùng đất có cảnh sắc thiên nhiên đẹp, sông nước mệnh mông. Mà còn là vùng đất nổi tiếng với nghề làm cá tép dầu khô, một đặc sản đặc sắc không thể bỏ lỡ mỗi khi ghé lên vùng đất này.
-
Nhờ xuất bán hàng tấn cá trắm cỏ vào dịp cuối năm, anh Đèo Văn Trọng, sinh năm 1987, bản Sẳng Sang (xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) có thu nhập 70 triệu đồng vào mỗi dịp Tết đến xuân về.
-
Pa pỉnh tộp (hay còn gọi là cá nướng gập) là món ăn truyền thống đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc.
-
Nằm sâu trong thung lũng giữa bốn bề núi đá, đồng bào dân tộc Thái ở bản Chùn (xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) vẫn trong diện đặc biệt khó khăn. Cuộc sống nghèo do nhiều nguyên nhân nhưng cái chính là đường giao thông đi lại quá vất vả, gian nan. Con đường mưu sinh của bản phải đi qua hang tối (hang Thẳm Luông). Lâu nay bà con luôn mong có con đường bê tông đến bản để đi lại, thông thương hàng hóa thuận lợi hơn.
-
Những thước vải thổ cẩm sặc sỡ với nhiều họa tiết cầu kì, tỉ mỉ đang được những người phụ nữ Thái ở phường Chiềng Cơi, Thành phố Sơn La dệt mỗi ngày. Với tình yêu tha thiết dành cho nghề dệt thổ cẩm, một số bà, mẹ người Thái nơi đây vẫn miệt mài ngày, đêm làm bạn với từng đường kim, sợi chỉ.
-
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
-
Sau cưới vợ, nam diễn viên ít tham gia hoạt động showbiz mà tập trung kinh doanh cùng vợ.