Dân tộc thái

  • Giữa phố thị Sơn La ồn ào, có một cửa hàng nhỏ chuyên may đệm bông gạo nằm nép bên vệ đường Nguyễn Lương Bằng. Bà chủ cửa hàng là người dân tộc Thái, đã gắn nửa cuộc đời với nghề thủ công truyền thống này.
  • Giống lúa Séng Cù ở Mường Lò của tỉnh Yên Bái thân cao, cho hạt gạo hạt to, chắc, màu trắng ngà, nấu cơm lên dậy mùi thơm đặc trưng và ăn rất mềm dẻo.
  • Đứng bày bán trên các gian hàng xoài quy tụ nhiều thiếu nữ Thái xinh như mộng, khoác lên mình những bộ trang phục áo cóm truyền thống đặc sắc, thu hút ngàn ánh mắt của du khách đến tham quan, trải nghiệm.
  • Món “cáy mọ” (hay còn gọi là món “gà mọ”) được chế biến rất cầu kỳ, phức tạp tạo nên hương vị ngon lạ thường níu lòng lữ khách.
  • Ông Lừ Hồng Sưa (bản Tủm, xã Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, Sơn La) là một trong những nghệ nhân khèn bè, được coi như cây đại thụ, luôn miệt mài chế tác khèn bè và cống hiến xuất sắc trong lưu giữ giá trị văn hóa khèn truyền thống của dân tộc Thái.
  • Lúc 14h30’ ngày hôm nay (23.11), TS Nguyễn Minh Tâm - Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Tạo hình - Thẩm mỹ (Viện Bỏng Quốc gia) thông tin với Dân Việt: “Là người trực tiếp cùng các y, bác sĩ mổ cho cháu Lô Văn An, có thể nói đợt phẫu thuật này cho bé đã thành công”.
  • Trong lúc chơi đùa, nhóm trẻ bất cẩn khiến chai xăng phát nổ, bé Lô Văn An (5 tuổi, bản Lã, xã Minh Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) bị bỏng nặng.
  • Một lần đi dọc ven con suối Bâu, thuộc xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, được tận mắt chứng kiến những người đàn ông dân tộc Thái quăng chài bắt cá trên con suối này, tôi mới ấn tượng làm sao. Những chiếc chài tung ra bung tròn đẹp mắt. Họ làm việc này một cách cần mẫn, trông như những người nghệ sĩ, bởi mỗi lần quăng là một lần sáng tạo.
  • Nhiều năm nay, những người dân tộc Thái cùng dòng họ Quàng ở bản Mường Khoa, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên (Sơn La) đã tập hợp với nhau thành một đội từ thiện. Nhờ cùng giúp nhau xây nhà, làm nương, làm rừng, đi làm thuê... nhiều gia đình đã phát triển kinh tế một cách ổn định bền vững.
  • Lặn lội từ mảnh đất Thanh Hóa xa xôi, đồng bào Thái khăn gói di cư lập làng, dựng nhà tại huyện miền núi Vân Canh (Bình Định). Sống ở miền đất mới nhưng họ luôn cảm giác thân quen bởi sự đoàn kết của nhiều gia đình cùng quê và nhận được sẻ chia, giúp đỡ của dân bản địa.