Dân tộc thiểu số
-
Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đại biểu là cán bộ, thôn, bản đội trưởng dân quân, người có uy tín và người dân trên địa bàn xã Phiêng Khoài.
-
Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn coi trọng, quan tâm và ưu tiên bằng nhiều nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, công tác tuyên truyền, vận đồng đồng bào dân tộc thiểu số phát huy sức mạnh của nhân dân củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, ra sức thi đua phát triển kinh tế, xã hội xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
-
Trong những năm gần đây, nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động, nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở tỉnh Lào Cai tập trung phát triển kinh tế, làm chủ các mô hình sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
-
Sáng ngày 25/8, tại thị xã Sa Pa, Ban Dân vận Trung ương và Ủy ban dân tộc phối hợp với Tỉnh ủy Lào Cai đã tổ chức Hội nghị trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác dân tộc, dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc.
-
Từ nguồn vốn chính sách xã hội, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có nguồn vốn để xây dựng nhà ở ổn định, tạo sinh kế để phát triển kinh tế, xây dựng quê hương giàu mạnh.
-
Tội phạm mua bán người có ở khắp mọi nơi, từ thành thị cho tới nông thôn hay vùng sâu vùng xa, vùng hẻo lánh. Để ngăn chặn nạn mua bán người một cách có hiệu quả, công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật phòng, chống mua bán người chế độ hỗ trợ nạn nhân trở về cần được thực hiện đồng bộ.
-
Điện Biên hiện đang là một trong những tỉnh khó khăn với 7 huyện nghèo - nhiều nhất cả nước. Chính cái khó nghèo đã và đang cản bước chân của những người “gieo chữ” tới các trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
-
“Cổng trời” ở Châu Lăng. Đó là cách ví von của giới trẻ, khi đứng trước những chiếc cổng chùa Khmer Nam Bộ in hằn dấu tích thời gian. Ở An Giang, nơi nào đông đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống, nơi đó sẽ xuất hiện những chiếc “cổng trời” lớn nhỏ
-
Những năm gần đây “nữ hoàng quả khô” – mắc ca đã và đang giúp nông dân vùng khó huyện Kbang (Gia Lai) thoát nghèo và làm giàu hiệu quả trên mảnh đất cằn.