đánh cắp thông tin
-
Nhiều đối tượng tạo nhóm chat từ danh sách số điện thoại có sẵn hoặc tham gia vào các hội nhóm trên Zalo, Viber, Facebook,… và mạo danh là đối tác của Vietnam Airlines để lừa đảo tặng quà khách hàng, nhằm trục lợi trong thời gian gần đây.
-
Các nhà nghiên cứu của Google vừa phát hiện ra một lỗ hổng bảo mật lớn có khả năng tấn công và đánh cắp dữ liệu của hàng tỷ máy tính dùng chip Intel.
-
Dù chưa được sự đồng ý của khách hàng nhưng nhân viên bưu điện huyện Hướng Hoá đã tự lấy thông tin, mở tài khoản ngân hàng. Khi bị phát giác, lãnh đạo bưu điện này phải cam kết huỷ tài khoản và xin lỗi người dân.
-
Mạo danh là nhân viên điện lực để hướng dẫn khách hàng nhận tiền hoàn trả 10% trên các hóa đơn tiền điện 6 tháng đầu năm - đó là hình thức lừa đảo mới đã xuất hiện tại miền Trung - Tây Nguyên trong mấy ngày gần đây
-
Theo Postsen, các nhà nghiên cứu của Group-IB gần đây đã phát hiện dữ liệu của khoảng hơn 100.000 tài khoản ChatGPT đã được tìm thấy trên chợ đen Dark Web (web ẩn bất hợp pháp), trong đó có Việt Nam…
-
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) tạo điều kiện cho những kẻ lừa đảo dễ dàng đánh cắp thông tin và tiền của nạn nhân, với công nghệ deepfake hoặc sao chép giọng nói.
-
Nhiều người dùng Android bị sốc khi phát hiện một ứng dụng phổ biến đang đánh cắp dữ liệu điện thoại của mình. Dấu hiệu nhận biết điện thoại Android đang bị theo dõi dưới dây sẽ giúp bạn bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân của bản thân.
-
Để tránh trường hợp lộ thông tin cá nhân hoặc bị người khác đọc trộm tin nhắn, người dùng có thể thực hiện những cách sau để bảo vệ tài khoản Zalo.
-
Theo Bộ Công an, các đối tượng xấu đã giả danh nhà mạng để dọa khóa sim, đánh cắp thông tin người dùng hoặc chiếm đoạt số điện thoại để dùng vào mục đích xấu.
-
Các hình thức lừa đảo trên mạng liên tục gia tăng không ngừng, từ lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo tình cảm, lừa đảo đầu tư…nhưng mục tiêu cuối cùng của các đối tượng chính là tiền.