Đào Duy Từ
-
Dưới thời chúa Nguyễn, Trần Đức Hòa (người ở xã Bồ Đề, huyện Bồng Sơn, phủ Quy Nhơn; nay là thôn Hy Văn, xã Hoài Sơn, TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) là một vị quan tài giỏi; đặc biệt, ông là người đã tiến cử với chúa Nguyễn nhà chính trị, quân sự, danh nhân kiệt xuất Đào Duy Từ.
-
Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, cùng với sông Gianh, hệ thống lũy Thầy đã tạo thành tuyến phòng thủ vững chắc bảo vệ cơ đồ chúa Nguyễn. Minh chứng cho giá trị phòng thủ ưu việt của mình, giai đoạn từ năm 1627 đến năm 1672, rất nhiều lần chúa Trịnh Đàng Ngoài cất quân tấn công chúa Nguyễn Đàng Trong nhưng đều bị thất bại ngay tại lũy Thầy.
-
Nhắc đến chiến sự binh đao Trung Quốc, không ai lạ lùng gì với những vị quân sư huyền thoại như Gia Cát Lượng, Tôn Tẫn, Khương Tử Nha… Để rồi, quay trở về đất Việt, chúng ta cũng tự hào chẳng kém khi có những bậc quân sư anh kiệt như Nguyễn Trãi, Đào Duy Từ…
-
HAGL sẽ tặng vé xem bóng đá miễn phí cho khán giả ở trận hạ màn vòng bảng AFC Champions League gặp Sydney FC vào ngày 1/5 tới.
-
Những danh tướng được vua Minh Mạng chọn thờ tự tại Võ Miếu là những người có công liệt rõ ràng, trọn vẹn trước sau, xứng đáng làm gương cho thế hệ sau.
-
Trong 7 lần giao tranh lớn này nổi lên có tướng Nguyễn Hữu Dật, một vị tướng quân tài giỏi nhiều lần giúp chúa Nguyễn giữ vững chiến lũy, đánh bại...
-
Tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) hiện nay có một ngôi đình độc đáo mang tên đình Lạc Giao. Đây là ngôi đình đầu tiên của người Việt trên mảnh đất Tây Nguyên do nhân dân làng Lạc Giao xây dựng vào năm 1928.
-
Trở lại sau 1 tháng dừng hoạt động, số lượng người đến với phố đi bộ Hồ Gươm vẫn khá thưa thớt. Đa số người dân đến đây đều mang khẩu trang để đảm bảo an toàn. Lực lượng an ninh cũng nhắc nhở người dân đeo khẩu trang đúng quy định phòng dịch Covid-19 nơi công cộng.
-
Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.
-
Anh Lương Thế Kỳ (48 tuổi) mua mảnh đất ở thôn Kontu 2, TP.KonTum, được chính quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Giấy CNQSDĐ) vào năm 2009. Thế nhưng, mảnh đất này giờ đã bị người khác xây nhà.