đào tạo nghề

  • Đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp ngày nay đòi hỏi không chỉ đào tạo nghề cơ bản mà còn cần phải đào tạo cả các kỹ năng nghề mới, hiện đại theo xu hướng phát triển. Ngoài ra, còn cần đào tạo cả kỹ năng nghề quản lý, quản trị để nông dân có thể làm "ông chủ".
  • Việt Nam có gần 70% lao động làm trong ngành nông nghiệp, tuy nhiên đa phần trong số này chưa có kỹ năng cần thiết. Hiện cũng chưa có Hội đồng đánh giá kỹ năng của lao động ngành nông nghiệp, giúp họ nắm rõ điểm yếu để khắc phục.
  • Không chỉ đào tạo nghề cơ bản cho lao động nông nghiệp mà còn cần phải đào tạo cả các kỹ năng nghề mới, hiện đại theo xu hướng phát triển. Ngoài ra, còn cần đào tạo cả kỹ năng nghề quản lý, quản trị để nông dân có thể làm ông chủ.
  • Mới đây, Bộ GDĐT đã tổ chức phiên họp nhóm chuyên gia với chủ đề "Xây dựng Chương trình học tập ứng dụng trên cơ sở việc làm nhằm thu hẹp khoảng cách kỹ năng giữa thực tiễn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội". Phiên họp được tổ chức trực tuyến với đại diện giáo dục của 10 quốc gia trong khối ASEAN.
  • Ông Cầm Văn Minh-Phó Chủ tịch Thường trực Hội ND tỉnh Sơn La cho biết: Thời gian qua, Hội ND các cấp tỉnh Sơn La đã chủ động phối hợp với các ban, ngành, doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ KHKT cho nông dân.
  • Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hưng Yên nhiều năm qua đã đạt được những kết quả ấn tượng.
  • Hàng trăm hộ nông dân xã Long Phước, TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã vươn lên khấm khá, có thu nhập trên 100 triệu đồng mỗi năm nhờ được học nghề trồng bưởi da xanh, chăn nuôi bò vỗ béo, dê sinh sản…
  • Năm 2020, Tuyên Quang sẽ tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế. Quan trọng hơn, dạy nghề, tạo việc làm được tỉnh xác định là kênh để giảm nghèo bền vững.
  • Để người dân tránh "bẫy" tái nghèo sau hỗ trợ, những năm qua, ngoài các gói hỗ trợ trực tiếp, hỗ trợ có điều kiện, việc dạy nghề cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn được các địa phương đặc biệt quan tâm thực hiện. Đây được coi là con đường ngắn nhất để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Để giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho các hội viên nông dân phát triển kinh tế, những năm qua Hội Nông dân huyện Mai Sơn (Sơn La) đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi cho hội viên. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng nguồn thu nhập ổn định cho hội viên.