đất lúa
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề nghị của Chính phủ chuyển mục đích sử dụng 1.054,63 ha rừng, 1.863,94 ha đất lâm nghiệp và 1.537,23 ha đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên để làm đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
-
Các vấn đề có liên quan đến đất đai không chỉ là mối quan tâm của người nông dân, của chủ doanh nghiệp, của nhà đầu tư,… mà liên quan đến tất cả mọi người, vì dù xa dù gần, hầu hết chúng ta, đều có gốc gác "nhà quê".
-
Ngoài phát triển mạnh mẽ các mô hình trồng đậu nành, dưa hấu trên đất lúa, ở Tân Hạnh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long), mô hình trồng ấu Đài Loan thu hoạch quanh năm, cho thu nhập ổn định trong nhiều năm qua.
-
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, định hướng đến năm 2025, Hà Nội sẽ giảm dần diện tích đất lúa hiện nay, từ 165.593ha xuống còn 140.000ha vào năm 2025 (giảm hơn 25.000ha).
-
Sáng 13/11, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 với 460/473 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
-
Ông Lê Thanh Tùng – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho rằng, phong trào chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên đất lúa tại vùng Đồng Tháp Mười gần đây cũng là vấn đề chung của vùng ĐBSCL. Do thiếu thông tin thị trường nên bà con thường sản xuất tự phát, chạy theo phong trào, dẫn đến thường gặp rủi ro...
-
“Vựa lúa” Đồng Tháp Mười “lên đồng” với cây trồng, vật nuôi mới (Bài 1): Nỗi lo con tôm "ôm" cây lúa
Từ lâu, Đồng Tháp Mười được xem là “vựa lúa” của cả nước. Thế nhưng, thời vàng son ấy đã qua, khi cây lúa giá cả bấp bênh, nhiều vụ thua lỗ. Thời gian gần đây, bà con nông dân “vựa lúa” Đồng Tháp Mười đang “lên đồng” với cây trồng, vật nuôi mới bởi cho lợi nhuận gấp nhiều lần cây lúa. -
“Chương trình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả có tác động lớn đến việc đánh thức tiềm năng đồng ruộng, góp phần thay đổi nhận thức của người nông dân trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, tạo bước chuyển linh hoạt trong sản xuất nông nghiệp...” - ông Lê Quốc Thanh-Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia đánh giá.
-
Ở nhiều vùng chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả hoặc không thuận lợi nguồn nước sang các loại cây trồng hoặc mô hình sản xuất khác, đã xuất hiện những mô hình có thu nhập cao hơn so với trồng lúa. Những ruộng lúa bị bỏ hoang ngày nào dần biến mất, thay vào đó là cánh đồng trù phú, "đẻ" ra trăm triệu…
-
Thời gian qua, nhiều địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả. Theo Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) từ 2017 – 2019 diện tích đất lúa chuyển đổi ở các tỉnh phía Bắc đạt trên 565.000ha, riêng năm 2020 khoảng 170.000ha.