đầu nguồn
-
Tháng 11, nước nổi còn gọi nước lũ đang rút dần ra sông mang theo nhiều tôm cá, trong đó có cá linh đặc sản. Ngư dân tỉnh An Giang sống ở các vùng đầu nguồn như huyện An Phú, thị xã Tân Châu, thành phố Châu Đốc tập trung đánh bắt cá tôm...
-
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật, đặc sản sông nước, chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần như chuột đồng nướng lu, cá linh lớn nướng than, ếch đồng nướng nguyên con để cả da, hay cá lóc đồng nướng trui...
-
Khi nước lũ tràn về, đồng ruộng ngập trắng nước nổi cũng là lúc các chợ bán cá đồng vùng biên trong tỉnh Đồng Tháp trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
-
Hiện nay, các khu vực đầu nguồn sông Tiền ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Nhiều chợ ở Đồng Tháp bày bán các sản vật "mùa nước nổi" như cá linh, cua, ốc, bông súng, bông điên điển, giá cá chạch-cá đặc sản bán 170.000-180.000 đồng/kg.
-
Khi mùa nước nổi về, cuộc sống mưu sinh bằng nghề “ăn cá”, trong đó có cá khoai nước ngọt lại bắt đầu tại vùng đầu nguồn sông Tiền ở tỉnh Đồng Tháp. Hòa theo con nước, nhịp sống của người dân vùng thượng nguồn luôn mang theo bên mình ước mơ giản dị về một mùa đánh bắt cá bội thu…
-
Nước lũ tràn về ngập các cánh đồng ở vùng kiểm soát lũ vùng đầu nguồn huyện An Phú (tỉnh An Giang). Cánh đồng ngập nước “chạm” chân mây tạo nên không gian rất "chill” vào lúc mặt trời thức giấc hoặc khi hoàng hôn buông xuống...
-
Tầm nửa cuối tháng 7 Âm lịch, cá linh non đã “lội” về đến các chợ ở Vĩnh Long, trong khi đó, miệt đầu nguồn sông Cửu Long vùng An Giang, Đồng Tháp bà con đã ăn cá linh non từ hồi nước son chuyển đậm màu, con cá linh non lúc này chỉ mới bằng đầu đũa ăn cơm.
-
Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện “hàng nhái” của 2 loại đặc sản này...
-
Tưởng đã qua cái thời mùa nước nổi “cá ăn không hết”, nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang) vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...Đây là lần đầu tiên, chúng tôi tận mắt xem nguồn cá linh với trữ lượng nhiều như vậy.
-
Mùa nước đổ, bà con đầu nguồn huyện An Phú (tỉnh An Giang) chộn rộn chăn nuôi cá tra thương phẩm. Sau bao thăng trầm, cái nghề cơ cực của cha ông được ngư dân duy trì cho tới bây giờ.