đầu tư công
-
Bình Dương với những lợi thế về vị trí địa lý, tốc độ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng giao thông đang khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản chuyển hướng đầu tư.
-
HĐND tỉnh Quảng Nam đã ban hành nghị quyết, quyết định chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công nhóm B sử dụng vốn ngân sách địa phương với tổng số tiền 352 tỷ đồng.
-
HĐND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành nghị quyết phân bổ kế hoạch vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 với kinh phí 1.301 tỷ đồng. Và Quảng Nam phấn đấu đến cuối năm 2025 có thêm 42 xã đạt chuẩn NTM, nâng tổng số xã NTM lên 155 xã.
-
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho biết, giá xăng dầu đã giảm, nhưng vẫn giảm chưa nhiều, nên các hãng vận tải chưa kê khai giảm được giá cước vận tải.
-
Tại thị trường nội địa, giá thép hôm nay (31/7) ổn định sau khi nhiều doanh nghiệp sản xuất đồng loạt hạ giá các sản phẩm thép tuỳ theo chủng loại từ ngày 27/7. Dự báo giá thép tiếp tục giảm do tốc độ giải ngân đầu tư công chậm, ngân hàng siết tín dụng bất động sản, thị trường Trung Quốc, mùa cao điểm xây dựng đã qua…
-
Nhiều dự án của Đà Nẵng chậm khởi công, việc thực hiện từ nguồn vốn đầu tư công giảm 31,4% so với cùng kỳ.
-
Tổ công tác số 5 của Thủ tướng Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng làm Tổ trưởng vừa có buổi làm việc với lãnh đạo thành phố Đà Nẵng về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 trên địa bàn thành phố.
-
Dù kinh tế, xã hội tăng trưởng nhưng TP.Thủ Dầu Một vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bứt phá của một thành phố trung tâm. Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương Nguyễn Văn Lợi đề nghị TP.Thủ Dầu Một cần sớm khơi thông nguồn lực để phát triển.
-
Với nhiều vướng mắc do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm 2022 của nhiều địa phương vẫn chậm. Tuy nhiên, với đặc thù của nguồn vốn đầu tư công, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kỳ vọng, nguồn vốn này sẽ được đẩy nhanh giải ngân hơn vào nửa cuối năm.
-
"Hiện nay nhiều địa phương còn run sợ, anh nào cũng lo thủ, mặc giáp hết, trên sợ dưới cũng sợ, bây giờ co lại hết. Nếu cơ chế không rõ ràng, không minh bạch thì anh em không ai dám làm, còn làm thì nguy cơ lãnh đủ", một đại biểu HĐND tỉnh Quảng Nam có ý kiến.