Đề án cải cách tiền lương
-
Theo Tổng cục thống kê, chỉ có 6,1% đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên. Vậy cải cách tiền lương thế nào khi nhiều đơn vị thu không đủ chi?
-
Mục tiêu chính của cải cách tiền lương là xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới. Vậy chế độ tiền lương mới sẽ như thế nào, có tăng lương không? Liệu có xảy ra kịch bản "lương tăng, thu nhập giảm" vì cắt hết phụ cấp?
-
Chưa bao giờ chúng ta lại có điều kiện "cần và đủ" thế này để cải cách tiền lương. Việc cần làm lúc này chính là khắc phục các điểm yếu, tăng tốc để triển khai cải cách tiền lương.
-
Hôm nay (16/9) là hạn chót để Bộ Nội vụ hoàn thành phương án cải cách tiền lương, báo cáo Chính phủ. Vậy đâu sẽ là những điểm chính được đề cập trong đề án cải cách tiền lương?
-
“Đội ngũ công chức không nhất thiết phải nghiêng theo con đường chính trị, tức là phải có chức vụ lãnh đạo. Mỗi công chức đi theo con đường chức nghiệp theo trình độ chuyên môn thì vẫn có con đường thăng tiến, cánh cửa này rộng mở hơn”, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân nói khi trao đổi với báo chí bên hàng lang Quốc hội sáng 24.5.
-
"Không có lý do gì mà tiền lương cơ sở của khu vực công lại thấp chỉ bằng 1/2, 1/3 lưowng của khu vực tư" - ông Bùi Sĩ Lợi - Phó Chủ nhiệm UBCVĐXH của Quốc hội nhấn mạnh.
-
"Lãnh đạo hưởng lương thấp thì trách nhiệm người ta sẽ thấp. Nhưng dù lương thấp nhưng ông nào cũng muốn lên làm lãnh đạo, quyết không nhường ghế vì nó có câu chuyện khác" – ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ nêu quan điểm.
-
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng: Ngành nghề nào cũng đòi đặc thù thì mới có tình trạng cứ điều chỉnh đâm ra hỗn loạn hết cả nên phải thiết kế lại. Cụ thể, là trả lương theo vị trí việc làm, theo từng ngành nghề.
-
"Phải thanh lọc “bộ phận không nhỏ” suy thoái ra khỏi bộ máy mới có cơ hội thu hút người tài, bởi nếu không, bộ phận không nhỏ này sẽ tái diễn COCC (con ông cháu cha –PV)”, PGS –TS Võ Trí Hảo, quyền Trưởng khoa Luật (Đại học Kinh tế TP.HCM) nhấn mạnh khi trao đổi với PV Dân Việt.