Đền Quán Thánh
-
Cuốn sách ảnh "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" lưu lại tư liệu về phong cảnh, đất nước, con người khắp vùng miền nước ta hơn 100 năm trước.
-
Ngày 8/2, các chùa Phúc Khánh, Quán Sứ, Phủ Tây Hồ vẫn tấp nập người dân đi lễ dù đang dịch virus Corona. Điều bất ngờ là nhiều người dân đi lễ tại đền Quán Thánh vẫn xoa tiền, xoa tay lên chân tượng Thánh Huyền thiên Trấn Vũ rồi bôi lên mặt, lên đầu cầu may và cầu sức khỏe.
-
Các đền phủ, di tích ở Hà Nội đồng loạt đóng cửa bởi lo ngại dịch virus Corona, người dân đi lễ phải cầu khấn qua cánh cửa. Những du khách nước ngoài đành quay về khi đến các khu di tích này.
-
Theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt tại một số điểm du xuân tâm linh nổi tiếng như chùa Trấn Quốc, bờ hồ Hoàn Kiếm,... giá vé gửi xe máy, xe máy điện tự phát đã cao gấp đôi, thậm chí gấp 4- 5 lần so với quy định.
-
Thụy Khuê là làng bên Hồ Tây có truyền thống văn học. Làng có văn chỉ ở cạnh đình Đoài. Về học hành, có ông Nguyễn Đoan (1473 - ?) đỗ tiến sĩ đời vua Lê Hiến Tông (1502). Đến đời Nguyễn, ít người đỗ đạt hơn, chỉ có gia đình cụ Tú nho sinh ra Phan Kế Bính là học hành cao hơn cả. Bài ký Đêm trăng chơi Hồ Tây của ông có thể coi là một áng văn tuyệt bút viết về thắng cảnh lừng danh này của Thăng Long - Hà Nội.
-
“Đường Cổ Ngư xưa” trong bài hát Hà Nội mùa vắng những cơn mưa của Trương Quý Hải chính là đường Thanh Niên ngày nay. Con đường thơ mộng nổi tiếng với chùa Trấn Quốc, đền Thủy Trung Tiên, nhà hàng bánh tôm Hồ Tây, với một bên là Hồ Tây bao la sóng vỗ, một bên là hồ Trúc Bạch thơ mộng. Đây cũng là không gian thấm đẫm lịch sử Hà Nội.
-
Câu chuyện khôi hài về bài văn mà có học sinh giải thích “canh gà Thọ Xương” là món “đặc sản” ẩm thực vùng ven Hồ Tây từng gây xôn xao dư luận. Tuy thế, không phải ai cũng hiểu tường tận về vế đầu tiên của câu ca “tiếng chuông Trấn Vũ”.
-
Kết quả nghiên cứu nhiều năm qua đã chứng minh rằng kiến trúc cung điện thời Lý là thành tựu đỉnh cao trong lịch sử phát triển của kinh thành Thăng Long.
-
Cảm nhận cảnh sắc đẹp mê hồn của hồ Tây xưa qua loạt ảnh được thực hiện vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
-
Nếu không có màn bắn pháo hoa và tiếng xe cộ ồn ào, người dân có thể nhận biết thời khắc đón giao thừa qua tiếng chuông chùa từ khoảng cách xa.