đền trần
-
Người dân đến xin ấn tại đền Trần (Nam Định) dù rất đông nhưng không có cảnh chen lấn, xô đẩy hay tranh cướp ấn.
-
Nhiều người ở xa về dự lễ phát ấn đền Trần phải ngủ vạ vật khắp nơi như gốc cây, ghế đá, cửa đền… chờ đến 5 giờ sáng ngày Rằm tháng Giêng lấy ấn.
-
Sau lễ khai ấn, người dân đổ vào khu vực đền Thiên Trường (Di tích đền Trần, Nam Định) để làm lễ và nhét tiền lẻ vào trong cung vua Trần.
-
Mặc dù 5h ngày 2.3 (tức ngày 15 tháng Giêng) mới bắt đầu phát ấn đền Trần cho người dân nhưng nhiều du khách đã đổ về đợi chờ từ đêm hôm trước.
-
Tối muộn ngày 1.3 (tức ngày 14 tháng Giêng), lễ dâng hương, rước ấn, lễ khai ấn Đền Trần (Nam Định) năm 2018 đã diễn ra. Kết thúc lễ khai ấn, hàng vạn người chen chúc, xô đẩy nhau vào trong khu vực đền để dâng hương cầu lộc, cầu tài, cầu công danh...
-
Trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam trên cả nước đã tổ chức và diễn ra rất nhiều nghi lễ đẹp và hấp dẫn, như lễ khai bút, khai ấn, khai hạ...
-
Trước Lễ hội khai ấn, hàng loạt khách sạn ở gần khu vực Đền Trần (phường Lộc Vượng, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) kín phòng, trong khi nhiều nhà nghỉ hét giá cao gấp nhiều lần so với ngày thường.
-
Đi lễ du xuân đầu năm đã trở thành nét văn hóa đặc trưng không thể thiếu mỗi dịp Tết để cầu bình an, tài lộc. Dưới đây là một vài gợi ý về những địa điểm đi lễ đầu xuân vừa thiêng vừa đẹp trong dịp năm mới.
-
Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng chính phủ yêu cầu Bộ VHTTDL: “Khi đề xuất các nhà thơ như Xuân Quỳnh, Thu Bồn…nhưng họ không được xét duyệt, có ý kiến, dư luận thì phải có giải thích, nói rõ lý do”.
-
Cướp giò hoa tre, màn phát lộc của sư thầy tại chùa Hương; giẫm đạp, nhảy lên đầu nhau để giành quả Phết tại lễ hội cướp phết Hiền Quan…đã tạo nên một bức tranh xấu xí về mùa lễ hội.