Di chúc
-
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình và một trong số đó là quyền sử dụng đất, nhà ở. Tuy nhiên, có một số trường hợp bị từ chối công chứng di chúc nhà đất.
-
Chúng tôi hết sức xúc động khi đọc lại di chúc của một người nước ngoài có nhiều năm sống và làm việc tại Việt Nam. Từ di chúc này, chúng tôi tìm đến ngôi mộ của ông...
-
Khi người mất không để lại di chúc thì số di sản này sẽ được chia thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015. Khi nhận thừa kế thì phải làm thủ tục sang tên Sổ đỏ. Thủ tục sang tên Sổ đỏ khi không có di chúc được thực hiện theo quy định dưới đây.
-
Người thừa kế được hưởng di sản là quyền sử dụng đất, nhà ở theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, một số trường hợp không được hưởng thừa kế nhà đất dù có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người để lại di sản.
-
Nếu người yêu cầu công chứng không phải là người lập di chúc (người lập di chúc không được ủy quyền mà phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc) là một trong các trường hợp bị từ chối công chứng di chúc.
-
Cả làng bất ngờ vì người phụ nữ để lại số tiền lớn vẫn sống giản dị trong căn nhà bình thường cho tới khi qua đời.
-
Động thái này của Tinh Gia như ngầm thừa nhận mình là cha ruột của con trai Trương Bá Chi.
-
Trong lá thư gửi con gái trước khi qua đời, người cha viết: "Một mình cha cô đơn trong bệnh viện, nhìn những người nằm cạnh có con cháu đến thăm tới tấp mà lòng quặn đau, mong con gái quá... Trái tim bố đã khô héo vì cô đơn và bị con cái bỏ mặc, con gái ơi".
-
Tối 25/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt chủ đề “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”. Chương trình do Bộ VHTTDL tổ chức nhân 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Nhân dịp 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/8/2019, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Tạp chí Cộng sản và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: "Noi gương Chủ tịch Hồ Chí Minh".