Di dời nhà máy
-
Trong năm 2023, thành phố Hà Nội sẽ xây dựng lộ trình di dời 3-5 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường không phù hợp quy hoạch. Điều dư luận quan tâm là những khu đất sau khi di dời cơ sở sẽ được sử dụng là những công trình công cộng hay xây dựng những tòa chung cư cao tầng.
-
Thanh tra Chính phủ vừa chỉ ra hàng loạt sai phạm của Công ty Thuốc lá Thăng Long trong quản lý sử dụng vốn, tài sản, đặc biệt dự án đầu tư di dời Công ty Thuốc lá Thăng Long chậm thực hiện hơn 10 năm.
-
Sau 6 năm thực hiện, lộ trình di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoài ngoại thành Hà Nội, đến nay vẫn còn chậm...
-
Trước hàng loạt các kiến nghị của cử tri về tình trạng, quá tải hạ tầng, ô nhiễm, ùn tắc giao thông, chậm di dời nhà máy, trường học… ra khỏi nội đô, Bộ Xây dựng đã có văn bản trả lời.
-
Danh sách 113 cơ sở sản xuất công nghiệp phải di dời vừa được loại bỏ 32 cơ sở và bổ sung 9 cơ sở khác.Nhà máy Rạng Đông - nơi vừa xảy ra vụ cháy gây thiệt hại và ô nhiễm môi trường mới đây không nằm trong nhóm phải di dời.
-
Đại biểu quốc hội cho rằng bán dự án "ma", tạo sốt đất, mâu thuẫn quyền lợi trong mua bán nhà chung cư... cần được quan tâm đúng mức.
-
Sau khi di dời các cơ sở công nghiệp ra khỏi nội đô Hà Nội, việc sử dụng các khu “đất vàng” sao cho hợp lý vẫn là câu hỏi khó.
-
Liên quan đến những sai phạm trong quá trình triển khai xây dựng, vận hành Nhà máy (NM) rác Sa Huỳnh, cấp thẩm quyền tỉnh Quảng Ngãi đã tiến hành kỷ luật 16 cán bộ tỉnh, huyện Đức Phổ và xã Phổ Thạnh. Trong số này có 5 trường hợp là đương kim Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Giám đốc và Phó giám đốc các sở.
-
Các chuyên gia, luật sư đều khẳng định chủ trương di dời các nhà máy, cơ sở ô nhiễm môi trường ra khỏi nội đô là đúng đắn của Chính phủ. TP.Hà Nội cần kiên quyết di dời, đồng thời Chính phủ cần phải có chế tài trong việc này.